Phong tục đón tết của một số dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tết Nguyên Đán của Việt Nam là dịp duy nhất trong năm có sự sum họp đầy đủ của tập thể gia đình, gia tiên và gia thần. Con cháu dù đi làm ăn ở đâu ngày Tết cũng cố gắng về đoàn tụ với gia đình; hương hồn ông bà tổ tiên các thế hệ cũng cùng về gặp mặt; các vị thần phù hộ cho gia đình đều được cúng bái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục đón tết của một số dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước taPHONG TỤC ĐÓN TẾTCỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TAĐINH THỊ MINH TUYẾT*Tết Nguyên Đán của Việt Nam là dịp duynhất trong năm có sự sum họp đầy đủ củatập thể gia đình, gia tiên và gia thần. Concháu dù đi làm ăn ở đâu ngày Tết cũng cốgắng về đoàn tụ với gia đình; hương hồnông bà tổ tiên các thế hệ cũng cùng về gặpmặt; các vị thần phù hộ cho gia đình đềuđược cúng bái. Có thể nói, một trong nhữngđặc trưng điển hình của Tết Nguyên Đán lànếp sống cộng đồng. Các phong tục ngàyTết cũng xuất phát chính từ những đặc trưngnày.Phong tục là những nếp sống do nhữngngười sống trong xã hội đặt ra, nó được ápdụng vào đời sống và phục vụ cho mọingười, nhưng không mang tính chất quyphạm của pháp luật. Phong tục cũng dầnđược thay đổi khác đi để phù hợp với đờisống hiện tại của từng thời kỳ. Nội dungphong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hộitrong đời sống của dân cư một vùng, mộtmiền hoặc cả quốc gia. Phong tục làm chosắc thái văn hoá trở nên đa dạng, phong tụcgiúp cho ta phân biệt được cộng đồng này,dân tộc này với cộng đồng kia, dân tộc kia.Sống đúng với phong tục, mới là sống vớitruyền thống. Một khi xa lạ với nhữngphong tục của cộng đồng, thì sẽ không đượccộng đồng chấp nhận, sẽ bị xem là trái vớivăn hoá truyền thống của cộng đồng.*Mùa xuân - mùa của đất trời và vạn vật.Mọi người dân Việt Nam hối hả chuẩn bịTết Nguyên Đán, và đón năm mới với*TS. Học viện Hành chínhnhững hy vọng tốt lành. Mỗi cộng đồng dântộc trong 54 dân tộc ở nước ta đều có nhữngphong tục đón Tết riêng tạo nên bản sắc vănhóa độc đáo cho cộng đồng dân tộcmình. Trong đó có phong tục đón Tết củamột số dân tộc thiểu số ở vùng Đông Bắc ởViệt Nam.Vùng Đông Bắc là vùng lãnh thổ ở hướngBắc vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.Vùng Đông Bắc là một trong 3 tiểu vùngcủa Bắc Bộ Việt Nam đó là Vùng ĐôngBắc, Vùng Tây Bắc và Đồng bằng sôngHồng. Về phạm vi hành chính, vùng ĐôngBắc bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Hà Giang,Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, TháiNguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang và QuảngNinh. Vùng Đồng Bắc địa hình núi nonchuyển qua miền Trung du tiếp đến Đồngbằng sông Hồng, là nơi cư trú lâu đời củaphần đông dân tộc ít người. Xa xưa nhất nhưngười Mường, người Tày, người Nùng,người Thái, gần hơn là người H’Mông…Mỗi cộng đồng dân tộc ít người có một hìnhthức và phong tục đón Tết riêng, cùng tạonên một bức tranh đa dạng về phong tục đónTết của các dân tộc thiểu số.1. Phong tục đón Tết của người Sán ChỉNgười Sán Chỉ phần đông cư trú tỉnhQuảng Ninh đón Tết cũng giống như cácdân tộc khác, Tết Nguyên Đán của ngườiSán Chỉ ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninhthường được bắt đầu từ 25, 26 tháng Chạpđến hết Rằm tháng Giêng. Ngày tết củangười Sán Chỉ mang đậm bản sắc riêng, độcPhong tục đón Tết…đáo với những phong tục tập quán tốt đẹp, lễhội đặc sắc.Người Sán Chỉ tạm dừng những côngviệc làm ăn của mình trước ngày 20 thángChạp để tập trung chuẩn bị cho một cái TếtNguyên Đán thật tươm tất, đầy đủ. Mọingười trong gia đình cùng nhau dọn dẹp nhàcửa, đàn ông phụ trách việc sửa sang lại nhàcửa, phụ nữ đi chợ sắm sửa đồ dùng, mayquần áo mới cho gia đình đón tết. Lươngthực trong những ngày tết của người SánChỉ cũng được chuẩn bị rất chu đáo. NgườiSán Chỉ thường tự làm bánh tày, bánh tàycủa người Sán Chỉ có hình trụ dài thườngđược gọi là “cây bánh”, bánh chắc nịch,thơm dẻo, nhân bánh được làm bằng gạolương mới quyện với lá kim lông đỏ dã nhỏvà thịt lợn ba chỉ.Ngày 30 Tết là ngày quan trọng và đặcbiệt nhất trong năm, mọi công việc chuẩn bịcuối cùng được thực hiện rất khẩn trương,bàn thờ tổ tiên được lau chùi sạch sẽ, giấyđỏ được dán lên cổng, các cửa ra vào, bànthờ tổ tiên, cối xay, cối giã gạo... Theo quanniệm của người Sán Chỉ, giấy đỏ tượngtrưng cho một năm mới tốt lành, niềm vuitrong cuộc sống, một mùa màng bội thu,đồng thời còn mang ý nghĩa tâm linh là sựxua đuổi ma quỷ, cây trồng không bị chim,thú, sâu, bọ phá hoại. Buổi chiều, các thànhviên trong gia đình đều tất bật chuẩn bị chomâm cơm cúng tổ tiên và bữa cơm tất niên.Mâm cơm dâng lên tổ tiên của người SánChỉ có thịt lợn, xôi 7 màu, bánh tày cònnguyên chưa bóc lá, đặc biệt thịt gà dâng lêntổ tiên phải là gà trống, không quá già,không quá non, khỏe mạnh, lông óng mượtthì mới thiêng, tổ tiên mới phù hộ. Cácthành viên trong gia đình sẽ ngồi quây quầnsum họp bên nhau nói chuyện tâm sự vềnhững việc đã qua ở năm cũ và cùng nhaungân nga bài hát “Slạn nin cọ” (bài hát chúc77mừng năm mới của người Sán Chỉ) chờ đếngiây phút giao thừa. Giao thừa cũng là lúcgia chủ chọn hướng xuất hành thuận lợi chogia đình mình trong năm mới.Buổi sáng ngày mồng Một Tết người SánChỉ kiêng đi ra khỏi nhà, đến buổi chiều chủnhà và con trai lớn sẽ đi chúc tết các giađình trong thôn bản. Họ chúc nhau sức khỏedồi dào và công việc thuận lợi trong nămmới, người lớn sẽ mừng tuổi cho trẻ conbằng kẹo bánh hoặc tiền lẻ. Sáng mồng Hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục đón tết của một số dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước taPHONG TỤC ĐÓN TẾTCỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TAĐINH THỊ MINH TUYẾT*Tết Nguyên Đán của Việt Nam là dịp duynhất trong năm có sự sum họp đầy đủ củatập thể gia đình, gia tiên và gia thần. Concháu dù đi làm ăn ở đâu ngày Tết cũng cốgắng về đoàn tụ với gia đình; hương hồnông bà tổ tiên các thế hệ cũng cùng về gặpmặt; các vị thần phù hộ cho gia đình đềuđược cúng bái. Có thể nói, một trong nhữngđặc trưng điển hình của Tết Nguyên Đán lànếp sống cộng đồng. Các phong tục ngàyTết cũng xuất phát chính từ những đặc trưngnày.Phong tục là những nếp sống do nhữngngười sống trong xã hội đặt ra, nó được ápdụng vào đời sống và phục vụ cho mọingười, nhưng không mang tính chất quyphạm của pháp luật. Phong tục cũng dầnđược thay đổi khác đi để phù hợp với đờisống hiện tại của từng thời kỳ. Nội dungphong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hộitrong đời sống của dân cư một vùng, mộtmiền hoặc cả quốc gia. Phong tục làm chosắc thái văn hoá trở nên đa dạng, phong tụcgiúp cho ta phân biệt được cộng đồng này,dân tộc này với cộng đồng kia, dân tộc kia.Sống đúng với phong tục, mới là sống vớitruyền thống. Một khi xa lạ với nhữngphong tục của cộng đồng, thì sẽ không đượccộng đồng chấp nhận, sẽ bị xem là trái vớivăn hoá truyền thống của cộng đồng.*Mùa xuân - mùa của đất trời và vạn vật.Mọi người dân Việt Nam hối hả chuẩn bịTết Nguyên Đán, và đón năm mới với*TS. Học viện Hành chínhnhững hy vọng tốt lành. Mỗi cộng đồng dântộc trong 54 dân tộc ở nước ta đều có nhữngphong tục đón Tết riêng tạo nên bản sắc vănhóa độc đáo cho cộng đồng dân tộcmình. Trong đó có phong tục đón Tết củamột số dân tộc thiểu số ở vùng Đông Bắc ởViệt Nam.Vùng Đông Bắc là vùng lãnh thổ ở hướngBắc vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.Vùng Đông Bắc là một trong 3 tiểu vùngcủa Bắc Bộ Việt Nam đó là Vùng ĐôngBắc, Vùng Tây Bắc và Đồng bằng sôngHồng. Về phạm vi hành chính, vùng ĐôngBắc bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Hà Giang,Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, TháiNguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang và QuảngNinh. Vùng Đồng Bắc địa hình núi nonchuyển qua miền Trung du tiếp đến Đồngbằng sông Hồng, là nơi cư trú lâu đời củaphần đông dân tộc ít người. Xa xưa nhất nhưngười Mường, người Tày, người Nùng,người Thái, gần hơn là người H’Mông…Mỗi cộng đồng dân tộc ít người có một hìnhthức và phong tục đón Tết riêng, cùng tạonên một bức tranh đa dạng về phong tục đónTết của các dân tộc thiểu số.1. Phong tục đón Tết của người Sán ChỉNgười Sán Chỉ phần đông cư trú tỉnhQuảng Ninh đón Tết cũng giống như cácdân tộc khác, Tết Nguyên Đán của ngườiSán Chỉ ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninhthường được bắt đầu từ 25, 26 tháng Chạpđến hết Rằm tháng Giêng. Ngày tết củangười Sán Chỉ mang đậm bản sắc riêng, độcPhong tục đón Tết…đáo với những phong tục tập quán tốt đẹp, lễhội đặc sắc.Người Sán Chỉ tạm dừng những côngviệc làm ăn của mình trước ngày 20 thángChạp để tập trung chuẩn bị cho một cái TếtNguyên Đán thật tươm tất, đầy đủ. Mọingười trong gia đình cùng nhau dọn dẹp nhàcửa, đàn ông phụ trách việc sửa sang lại nhàcửa, phụ nữ đi chợ sắm sửa đồ dùng, mayquần áo mới cho gia đình đón tết. Lươngthực trong những ngày tết của người SánChỉ cũng được chuẩn bị rất chu đáo. NgườiSán Chỉ thường tự làm bánh tày, bánh tàycủa người Sán Chỉ có hình trụ dài thườngđược gọi là “cây bánh”, bánh chắc nịch,thơm dẻo, nhân bánh được làm bằng gạolương mới quyện với lá kim lông đỏ dã nhỏvà thịt lợn ba chỉ.Ngày 30 Tết là ngày quan trọng và đặcbiệt nhất trong năm, mọi công việc chuẩn bịcuối cùng được thực hiện rất khẩn trương,bàn thờ tổ tiên được lau chùi sạch sẽ, giấyđỏ được dán lên cổng, các cửa ra vào, bànthờ tổ tiên, cối xay, cối giã gạo... Theo quanniệm của người Sán Chỉ, giấy đỏ tượngtrưng cho một năm mới tốt lành, niềm vuitrong cuộc sống, một mùa màng bội thu,đồng thời còn mang ý nghĩa tâm linh là sựxua đuổi ma quỷ, cây trồng không bị chim,thú, sâu, bọ phá hoại. Buổi chiều, các thànhviên trong gia đình đều tất bật chuẩn bị chomâm cơm cúng tổ tiên và bữa cơm tất niên.Mâm cơm dâng lên tổ tiên của người SánChỉ có thịt lợn, xôi 7 màu, bánh tày cònnguyên chưa bóc lá, đặc biệt thịt gà dâng lêntổ tiên phải là gà trống, không quá già,không quá non, khỏe mạnh, lông óng mượtthì mới thiêng, tổ tiên mới phù hộ. Cácthành viên trong gia đình sẽ ngồi quây quầnsum họp bên nhau nói chuyện tâm sự vềnhững việc đã qua ở năm cũ và cùng nhaungân nga bài hát “Slạn nin cọ” (bài hát chúc77mừng năm mới của người Sán Chỉ) chờ đếngiây phút giao thừa. Giao thừa cũng là lúcgia chủ chọn hướng xuất hành thuận lợi chogia đình mình trong năm mới.Buổi sáng ngày mồng Một Tết người SánChỉ kiêng đi ra khỏi nhà, đến buổi chiều chủnhà và con trai lớn sẽ đi chúc tết các giađình trong thôn bản. Họ chúc nhau sức khỏedồi dào và công việc thuận lợi trong nămmới, người lớn sẽ mừng tuổi cho trẻ conbằng kẹo bánh hoặc tiền lẻ. Sáng mồng Hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục đón tết Dân tộc thiểu số Việt Nam Dân tộc thiểu số Vùng Đông Bắc Phong tục đón tết dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
9 trang 165 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
35 trang 53 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
37 trang 35 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 34 0 0