Phòng và trị viêm gan siêu vi B
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm gan siêu vi B (VGSV B) là bệnh gan do siêu vi viêm gan B (SVVG B) gây ra. Bệnh này khá phổ biến ở nước ta (hiện nay tỷ lệ nhiễm SVVG B mạn tính khoảng 10-20% dân số).VGSV B mạn làm gan thương tổn dẫn đến xơ gan, ung thư gan thậm chí là tử vong. Tuy nhiên, có thể đề phòng nhiễm SVVG B một cách chắc chắn, tự bảo vệ cho mình và người thân khỏi căn bệnh này.Những ai cần xét nghiệm viêm gan?.VGSV B lây nhiễm qua đường máu. Ở nước ta, đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị viêm gan siêu vi BPhòng và trị viêm gan siêu vi BViêm gan siêu vi B (VGSV B) là bệnh gan do siêu vi viêm gan B (SVVG B)gây ra. Bệnh này khá phổ biến ở nước ta (hiện nay tỷ lệ nhiễm SVVG B mạn tính khoảng 10-20% dân số).VGSV B mạn làm gan thương tổn dẫn đến xơ gan, ung thư gan thậm chí làtử vong. Tuy nhiên, có thể đề phòng nhiễm SVVG B một cách chắc chắn, tự bảo vệ cho mình và người thân khỏi căn bệnh này. Những ai cần xét nghiệm viêm gan?VGSV B lây nhiễm qua đường máu. Ở nước ta, đường lây truyền chủ yếu làtừ người mẹ mang SVVG B truyền sang con trong lúc sinh nở (không phải trong thời kỳ mang thai).Ngoài ra, SVVG B có thể lây qua quan hệ tình dục không an toàn với ngườinhiễm hoặc lây do truyền máu hay dùng chung dụng cụ có dính máu ngườinhiễm (như kim tiêm, châm cứu, xăm mình, bàn chải răng, dao cạo râu…).Đa số người bị VGSV B không hề có triệu chứng rõ ràng. Chỉ khoảng 1/4 sốbệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi, biếng ăn, buồn nôn, đau tức vùng dưới sườn phải, tiểu sậm màu, vàng mắt, vàng da… Cách duy nhất để phát hiện bệnh là làm xét nghiệm máu tìm HbsAg (kháng nguyên bề mặt của SVVG B) và HbsAb (kháng thể tương ứng). Nói chung, ở vùng lưu hành bệnh cao như Việt Nam, nếu có điều kiện thì nên chủ động làm xét nghiệm tầm soát SVVG B. Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm VGSV B mạn thì nên khuyến khích người thân làm xét nghiệm xem có bị nhiễm không.1/ Những người có kết quả xét nghiệm âm tính (chưa nhiễm SVVGB) nênđược tiêm ngừa VGSV B.2/ Những người có kết quả dương tính (nhiễm SVVG B) nên đi khám đểđược tham vấn cách xử trí thích hợp.Hiện có những lựa chọn chữa trị nào?VGSV B trải qua hai giai đoạn: cấp tính và mạn tính. Giai đoạn cấp tính:bệnh mới mắc, dưới sáu tháng. Đa số không có triệu chứng. Giai đoạn mạntính: khoảng 90% người trưởng thành và trẻ lớn khỏi bệnh hoàn toàn, và chỉkhoảng 10% sau sáu tháng vẫn chưa hết SVVG B, tức bệnh đã chuyển thànhmạn tính. Tình hình ngược lại ở trẻ mới sinh và trẻ nhỏ: chỉ 10% khỏi bệnhvà 90% chuyển thành mạn tính.Các bệnh nhân VGSV B mạn tính nói chung: 80% biểu hiện lâm sàng gầnnhư bình thường nhưng những người này vẫn có thể truyền siêu vi chongười khác; 20% còn lại bị những đợt viêm gan kéo dài, bệnh tiến triển âmthầm dẫn đến xơ gan và ung thư gan.Các cách chữa trị hiện nay có thể làm giảm bớt số lượng siêu vi trong máucủa bệnh nhân, từ đó hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Hiện cónhiều loại thuốc điều trị bệnh (dạng tiêm và uống). Chỉ các bác sĩ điều trịmới có thể chọn lựa loại thuốc thích hợp nhất cho bạn. Hãy cùng bàn thảovới bác sĩ để có được hiệu quả điều trị tốt nhất.Chữa trị VGSV B mạn là quá trình rất khó khăn, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽvà lâu dài giữa bệnh nhân và bác sĩ. Luôn dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn củabác sĩ và tái khám đều đặn để theo dõi hiệu quả của việc chữa trị bệnh.Hãy cố gắng giữ cho gan khỏe mạnh bằng cách:- Tránh uống rượu và hút thuốc.- Ăn uống điều độ, cân bằng giữa các thành phần như thịt cá, trái cây, chấtbéo và chất đường.- Tập thể dục vừa sức, nghỉ ngơi hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị viêm gan siêu vi BPhòng và trị viêm gan siêu vi BViêm gan siêu vi B (VGSV B) là bệnh gan do siêu vi viêm gan B (SVVG B)gây ra. Bệnh này khá phổ biến ở nước ta (hiện nay tỷ lệ nhiễm SVVG B mạn tính khoảng 10-20% dân số).VGSV B mạn làm gan thương tổn dẫn đến xơ gan, ung thư gan thậm chí làtử vong. Tuy nhiên, có thể đề phòng nhiễm SVVG B một cách chắc chắn, tự bảo vệ cho mình và người thân khỏi căn bệnh này. Những ai cần xét nghiệm viêm gan?VGSV B lây nhiễm qua đường máu. Ở nước ta, đường lây truyền chủ yếu làtừ người mẹ mang SVVG B truyền sang con trong lúc sinh nở (không phải trong thời kỳ mang thai).Ngoài ra, SVVG B có thể lây qua quan hệ tình dục không an toàn với ngườinhiễm hoặc lây do truyền máu hay dùng chung dụng cụ có dính máu ngườinhiễm (như kim tiêm, châm cứu, xăm mình, bàn chải răng, dao cạo râu…).Đa số người bị VGSV B không hề có triệu chứng rõ ràng. Chỉ khoảng 1/4 sốbệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi, biếng ăn, buồn nôn, đau tức vùng dưới sườn phải, tiểu sậm màu, vàng mắt, vàng da… Cách duy nhất để phát hiện bệnh là làm xét nghiệm máu tìm HbsAg (kháng nguyên bề mặt của SVVG B) và HbsAb (kháng thể tương ứng). Nói chung, ở vùng lưu hành bệnh cao như Việt Nam, nếu có điều kiện thì nên chủ động làm xét nghiệm tầm soát SVVG B. Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm VGSV B mạn thì nên khuyến khích người thân làm xét nghiệm xem có bị nhiễm không.1/ Những người có kết quả xét nghiệm âm tính (chưa nhiễm SVVGB) nênđược tiêm ngừa VGSV B.2/ Những người có kết quả dương tính (nhiễm SVVG B) nên đi khám đểđược tham vấn cách xử trí thích hợp.Hiện có những lựa chọn chữa trị nào?VGSV B trải qua hai giai đoạn: cấp tính và mạn tính. Giai đoạn cấp tính:bệnh mới mắc, dưới sáu tháng. Đa số không có triệu chứng. Giai đoạn mạntính: khoảng 90% người trưởng thành và trẻ lớn khỏi bệnh hoàn toàn, và chỉkhoảng 10% sau sáu tháng vẫn chưa hết SVVG B, tức bệnh đã chuyển thànhmạn tính. Tình hình ngược lại ở trẻ mới sinh và trẻ nhỏ: chỉ 10% khỏi bệnhvà 90% chuyển thành mạn tính.Các bệnh nhân VGSV B mạn tính nói chung: 80% biểu hiện lâm sàng gầnnhư bình thường nhưng những người này vẫn có thể truyền siêu vi chongười khác; 20% còn lại bị những đợt viêm gan kéo dài, bệnh tiến triển âmthầm dẫn đến xơ gan và ung thư gan.Các cách chữa trị hiện nay có thể làm giảm bớt số lượng siêu vi trong máucủa bệnh nhân, từ đó hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Hiện cónhiều loại thuốc điều trị bệnh (dạng tiêm và uống). Chỉ các bác sĩ điều trịmới có thể chọn lựa loại thuốc thích hợp nhất cho bạn. Hãy cùng bàn thảovới bác sĩ để có được hiệu quả điều trị tốt nhất.Chữa trị VGSV B mạn là quá trình rất khó khăn, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽvà lâu dài giữa bệnh nhân và bác sĩ. Luôn dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn củabác sĩ và tái khám đều đặn để theo dõi hiệu quả của việc chữa trị bệnh.Hãy cố gắng giữ cho gan khỏe mạnh bằng cách:- Tránh uống rượu và hút thuốc.- Ăn uống điều độ, cân bằng giữa các thành phần như thịt cá, trái cây, chấtbéo và chất đường.- Tập thể dục vừa sức, nghỉ ngơi hợp lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm gan B nguyên nhân gây viêm gan điều trị viêm gan y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0