Cùng với sự phát triển của báo chíluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Báo Chí nói chung, truyền hình đang là loại hình truyền thông chiếm ưu thế. Các thể loại, chuyên mục của truyền hình ngày một phát triển: Tin tức truyền hình, phóng sự truyền hình, phỏng vấn truyền hình, bình luận, khoa giáo, giải trí, quảng cáo… Đặc biệt ta không thể phủ nhận được vai trò quan trọng của thể loại phỏng vấn truyền hình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn truyền hình
Phỏng vấn truyền hình
Mở đầu
Cùng với sự phát triển của báo chíluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên
ngành Báo Chí nói chung, truyền hình đang là loại hình truyền thông
chiếm ưu thế. Các thể loại, chuyên mục của truyền hình ngày một phát
triển: Tin tức truyền hình, phóng sự truyền hình, phỏng vấn truyền hình,
bình luận, khoa giáo, giải trí, quảng cáo… Đặc biệt ta không thể phủ
nhận được vai trò quan trọng của thể loại phỏng vấn truyền hình. Phỏng
vấn làm cho các chương trình truyền hình chân thật, sinh động, hấp dẫn
hơn. Nó góp mặt trong hầu hết các thể loại, chuyên mục của truyền hình
từ tin tức, phóng sự thời sự… đến tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện
tử, thư viện tài liệu truyền hình.
Đây là một thể loại truyền hình có những yêu cầu cao khi thực hiện ghi
hình. Chúng ta cần có sự chuẩn bị chu đáo từ khâu kịch bản, câu hỏi, lựa
chọn nhân vật phỏng vấn, bối cảnh…Đặc biệt câu hỏi phỏng vấn là cả
một vấn đề cần nghiên cứu. Những yêu cầu trong phỏng vấn trong
truyền hình đã được nâng lên thành nghệ thuật giống như nghệ thuật hỏi,
nghệ thuật giao tiếp…
Trong phần tiểu luậnCung cấp tiểu luận cách ngành dưới đây có sử dụng
một số tài liệu tham khảo để phục vụ tốt hơn phần nghiên cứu. Đó là
những tài liệu được nhiều người công nhận, là những kinh nghiệm thực
tế của những hàng truyền hình lớn (Reuters):
· Dàn dựng các thể loại chương trình truyền hình
· Sổ tay phóng viên Reuters
· Một số tài liệu khác
I. ĐỊNH NGHĨA PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Hiện nay, tồn tại hai cách định nghĩa phỏng vấn truyền hình theo thể loại
và phương pháp cung cấp thông tin. Hai cách định nghĩa này bổ xung
cho nhau tạo nên cách hiểu hoàn chỉnh nhất về phỏng vấn truyền hình.
- Phỏng vấn truyền hình là thể loại thuộc nhóm thông tấn Truyền hình
thể hiện về cuộc trao đổi hỏi - đáp giữa một hoặc một nhóm người này
với một hoặc một nhóm người khác nhằm thu thập thông tin về một vấn
đề được khán giả quan tâm một cách khách quan, trung thực. Thể loại
phỏng vấn được xây dụng thành chương trình chuyên mục độc lập.
- Phỏng vấn truyền hình còn là phương pháp cung cấp thông tin minh
chứng sinh động và tin cậy cho các thể loại thông tấn chính luận khác
thông qua lời tự thuật của nhân chứng trong sự kiện, sự việc nhờ các câu
câu hỏi “ mở” của người hỏi (không có sự xuất hiện lộ liễu của
microphone và phóng viên trong khuôn hình).
Các loại phỏng vấn thường sủ dụng: Phỏng vấn thời sự, phỏng vấn trực
tiếp, phỏng vấn văn bảnThư viện các mẫu văn bản, phỏng vấn đối thoại
mạn đàm, phỏng vấn chân dung tự thuật, phỏng vấn angket…
I. VAI TRÒ CỦA PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Qua phỏng vấn, chúng ta có thể lấy được nhiều thông tin, chi tiết , hình
ảnh, tiếng động, và lời tự thuật của nhân chứng làm cho tác phẩmCác tác
phẩm Văn Học, Giáo Dục, Chính Trị, Kinh Doanh... giầu giá trị thông
tin khách quan trung thực.
Khi phỏng vấn, chúng ta hỏi người đã chứng kiến sự kiện, sự việc xảy ra
những câu hỏi để họ nói lại cho người xem (không có cơ hội chứng kiến
sự kiện, sự việc đó) nắm bắt được toàn bộ thông tin.
Vì vậy cần thu thập những thông tin sau khi phỏng vấn: Việc gì đã xảy
ra? Ai liên quan dến sự kiện? Sự việc xảy ra ở đâu? Tại sao sự việc nó
xảy ra? Sự việc xảy ra như thế nào?
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Yêu cầu chung trước khi phỏng vấn : Thông thường các cuộc phỏng vấn
cần có kịch bản hình ảnh và lời tự thuật có được.
Tiến trình biên tập nội dung sự kiên là chọn lấy những cảnh đã chộp
được trong khi phỏng vấn mà cần thiết minh hoạ cho sự kiện ấy, sau đó
móc nối thông tin cần thiết và những thông tin phụ khác thành chương
trình phỏng vấn hoàn chỉnh, rõ ràng.
Một cuộc phỏng vấn thành công là đặt ra những câu hỏi mở và thu được
các câu trả lời mà người xem quan tâm.
Để có một cuộc phỏng vấn thành công nên thực hiện theo các bước sau:
1. Nghiên cứu:
Tìm hiểu kĩ lưỡng chủ đề cần phỏng vấn. Thu thập tất cả các thông tin
liên quan trước khi tiến hành phỏng vấn. Tức là cần trao đổi với người
cần phỏng vấn về đề tài sẽ phỏng vấn trước khi bắt đầu ghi hình. .
...