Phù hiệu ngôn ngữ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Các đặc điểm của tín hiệu Trong quan niệm của kí hiệu học hiện đại, ngôn ngữ được coi là một dạng điển hình của các loại kí hiệu mang màu sắc biểu trưng. Đó chính là một hệ thống các phù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng có một cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc và bản chất của ngôn ngữ với tư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng, vì có thể tìm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù hiệu ngôn ngữ Phù hiệu ngôn ngữ1. Các đặc điểm của tín hiệuTrong quan niệm của kí hiệu học hiện đại, ngôn ngữ được coi là một dạng điểnhình của các loại kí hiệu mang màu sắc biểu trưng. Đó chính là một hệ thống cácphù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng cómột cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc và bản chất của ngôn ngữ vớitư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng,vì có thể tìm ra được các lí do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cáiđược biểu hiện trong một hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu xét trong bình diệnsử dụng thì người ta không quan tâm nhiều lắm đến bản chất có lí do của mối quanhệ này mà chỉ quan tâm đến các giá trị (giá trị xã hội) trong khi sử dụng của hệthống kí hiệu này mà thôi. Trong diện đồng đại của vấn đề, người ta có thể trừutượng hoá tính cụ tượng của ngôn ngữ và thay vào đó là tính biểu trưng hay tínhphù hiệu của mỗi một yếu tố của hệ thống n gôn ngữ. Quan điểm trên đây là của kí hiệu học hiện đại trong việc giải thích bản chất v àcơ chế của ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống kí hiệu phục vụ cho hoạt độnggiao tiếp của cộng đồng. Theo quan điểm của Chomsky [?], ngôn ngữ đ ược hiểu làmột phương tiện bao gồm các đặc tính quan trọng sau đây: ngữ là đoán- Ngôn võ ngữ là sóng đôi (duality)- Ngôn ngữ là lập- Ngôn mang tính phân- Ngôn ngữ là một phương tiện có chức năng năng sản (productivity)1.1. Tính võ đoánTính võ đoán là sự tách rời thành một mối liên hệ trừu tượng và không được cụ thểhoá giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện. Ví dụ: Giữa trường nghĩa (hệ thống ngữ nghĩa) của từ NH À với chính cấutrúc âm thanh của từ NHÀ (bao gồm phụ âm đầu [ -]; âm chính [-a-] và thanhhuyền) hầu như không có một quan hệ có thể giải thích hay nói một cách khác làchúng không có liên hệ gì với nhau). Vì hiện thực của đời sống là đa dạng và vô cùng phong phú nên mối liên hệgiữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện ở các từ và các yếu tố ngôn ngữ khác cầnthiết phải được trừu tượng hoá đến mức là võ đoán. Chính nhờ tính võ đoán nàymà các kí hiệu ngôn ngữ có thể được sắp xếp theo các trục dọc (hệ h ình) khácnhau của hình thức để tạo nên tính hệ thống của ngôn ngữ. Cũng nhờ tính võ đoánmà ngôn ngữ có tính hình thức.1.2. Tính sóng đôi (thể đôi)Đây là một đặc trưng rất quan trọng của ngôn ngữ. Trong một hệ thống ngôn ngữthường song hành hai cấp độ mà đơn vị của cấp độ cơ sở lại trở thành thành tố chocấp độ bên trên nó. Sự chồng xếp liên tục của các thể đôi như vậy trong cấu trúctạo nên cấu trúc riêng của ngôn ngữ so với các hệ thống kí hiệu phi ngôn ngữ. Ví dụ: Hình thái học: - cấu trúc thành tố: hình vị ba ba+ Sóng đôi Âm vị học: [b] [a] - đơn vị Phụ âm đầu: [b]→ Tiết vị Vần: [a] Từ: bà ba - Thành tố+ Sóng đôi Hình vị: {ba} - Đơn vị: hình vị (tiết vị) Thành tố 1: bà→ bà ba Thành tố 2: ba - Thành tố cú Áo bà ba rách rồi pháp+ Sóngđôi Câu Vá áo bà ba rách Từ/ngữ:bà ba, áo, rách - Đơn vị: từ (ngữ)... Thành tố thuộc đơn vị ngôn bản Cú pháp học Thành tố thuộc đơn vị cú pháp học ↑=> Ngữ pháp học Hình thái học Thành tố thuộc đơn vị hình thái học ↑ Âm vị học Đơn vị ↑1.3. Tính phân lậpMột đặc trưng nữa của ngôn ngữ là tính phân lập về biểu hiện, khác với tiếng kêucủa loài vật, thông điệp của con người vừa là tiếng nói của cảm xúc, vừa là cácthông tin trí tuệ. Bản thân các thông tin trí tuệ đòi hỏi phải có sự phân lập thànhcác mảng khác nhau của thế giới kh ách quan. Những mảng này cần các từ riêng rẽ,cách biệt hẳn nhau để kí hiệu chúng. Từng mảng rời của ngôn ngữ như vậy đượcchắp lại theo một nguyên tắc nhất định tạo nên các thông điệp mà chúng ta gọi làcác phát ngôn. Mỗi một phát ngôn bao giờ cũng có một số lượng hữu hạn (về mặthình thức) các thành tố cấu tạo nên phát ngôn. Ví dụ như các thành tố tạo nên chủngữ, vị ngữ hoặc phần đề, phần thuyết. Ranh giới giữa các th ành tố này bao giờcũng được biểu hiện rõ ràng trong ngữ lưu. Ví dụ: Chỗ ngừng, trọng âm câu, chỗlên và xuống của ngữ điệu hoặc bằng hư từ thì trong tiếng Việt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù hiệu ngôn ngữ Phù hiệu ngôn ngữ1. Các đặc điểm của tín hiệuTrong quan niệm của kí hiệu học hiện đại, ngôn ngữ được coi là một dạng điểnhình của các loại kí hiệu mang màu sắc biểu trưng. Đó chính là một hệ thống cácphù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng cómột cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc và bản chất của ngôn ngữ vớitư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng,vì có thể tìm ra được các lí do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cáiđược biểu hiện trong một hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu xét trong bình diệnsử dụng thì người ta không quan tâm nhiều lắm đến bản chất có lí do của mối quanhệ này mà chỉ quan tâm đến các giá trị (giá trị xã hội) trong khi sử dụng của hệthống kí hiệu này mà thôi. Trong diện đồng đại của vấn đề, người ta có thể trừutượng hoá tính cụ tượng của ngôn ngữ và thay vào đó là tính biểu trưng hay tínhphù hiệu của mỗi một yếu tố của hệ thống n gôn ngữ. Quan điểm trên đây là của kí hiệu học hiện đại trong việc giải thích bản chất v àcơ chế của ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống kí hiệu phục vụ cho hoạt độnggiao tiếp của cộng đồng. Theo quan điểm của Chomsky [?], ngôn ngữ đ ược hiểu làmột phương tiện bao gồm các đặc tính quan trọng sau đây: ngữ là đoán- Ngôn võ ngữ là sóng đôi (duality)- Ngôn ngữ là lập- Ngôn mang tính phân- Ngôn ngữ là một phương tiện có chức năng năng sản (productivity)1.1. Tính võ đoánTính võ đoán là sự tách rời thành một mối liên hệ trừu tượng và không được cụ thểhoá giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện. Ví dụ: Giữa trường nghĩa (hệ thống ngữ nghĩa) của từ NH À với chính cấutrúc âm thanh của từ NHÀ (bao gồm phụ âm đầu [ -]; âm chính [-a-] và thanhhuyền) hầu như không có một quan hệ có thể giải thích hay nói một cách khác làchúng không có liên hệ gì với nhau). Vì hiện thực của đời sống là đa dạng và vô cùng phong phú nên mối liên hệgiữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện ở các từ và các yếu tố ngôn ngữ khác cầnthiết phải được trừu tượng hoá đến mức là võ đoán. Chính nhờ tính võ đoán nàymà các kí hiệu ngôn ngữ có thể được sắp xếp theo các trục dọc (hệ h ình) khácnhau của hình thức để tạo nên tính hệ thống của ngôn ngữ. Cũng nhờ tính võ đoánmà ngôn ngữ có tính hình thức.1.2. Tính sóng đôi (thể đôi)Đây là một đặc trưng rất quan trọng của ngôn ngữ. Trong một hệ thống ngôn ngữthường song hành hai cấp độ mà đơn vị của cấp độ cơ sở lại trở thành thành tố chocấp độ bên trên nó. Sự chồng xếp liên tục của các thể đôi như vậy trong cấu trúctạo nên cấu trúc riêng của ngôn ngữ so với các hệ thống kí hiệu phi ngôn ngữ. Ví dụ: Hình thái học: - cấu trúc thành tố: hình vị ba ba+ Sóng đôi Âm vị học: [b] [a] - đơn vị Phụ âm đầu: [b]→ Tiết vị Vần: [a] Từ: bà ba - Thành tố+ Sóng đôi Hình vị: {ba} - Đơn vị: hình vị (tiết vị) Thành tố 1: bà→ bà ba Thành tố 2: ba - Thành tố cú Áo bà ba rách rồi pháp+ Sóngđôi Câu Vá áo bà ba rách Từ/ngữ:bà ba, áo, rách - Đơn vị: từ (ngữ)... Thành tố thuộc đơn vị ngôn bản Cú pháp học Thành tố thuộc đơn vị cú pháp học ↑=> Ngữ pháp học Hình thái học Thành tố thuộc đơn vị hình thái học ↑ Âm vị học Đơn vị ↑1.3. Tính phân lậpMột đặc trưng nữa của ngôn ngữ là tính phân lập về biểu hiện, khác với tiếng kêucủa loài vật, thông điệp của con người vừa là tiếng nói của cảm xúc, vừa là cácthông tin trí tuệ. Bản thân các thông tin trí tuệ đòi hỏi phải có sự phân lập thànhcác mảng khác nhau của thế giới kh ách quan. Những mảng này cần các từ riêng rẽ,cách biệt hẳn nhau để kí hiệu chúng. Từng mảng rời của ngôn ngữ như vậy đượcchắp lại theo một nguyên tắc nhất định tạo nên các thông điệp mà chúng ta gọi làcác phát ngôn. Mỗi một phát ngôn bao giờ cũng có một số lượng hữu hạn (về mặthình thức) các thành tố cấu tạo nên phát ngôn. Ví dụ như các thành tố tạo nên chủngữ, vị ngữ hoặc phần đề, phần thuyết. Ranh giới giữa các th ành tố này bao giờcũng được biểu hiện rõ ràng trong ngữ lưu. Ví dụ: Chỗ ngừng, trọng âm câu, chỗlên và xuống của ngữ điệu hoặc bằng hư từ thì trong tiếng Việt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học vai trò của ngôn ngữ ngôn ngữ và sự chắc chắn ngôn ngữ và nhận thức tri thức và ngôn ngữ phù hiệu ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 110 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 92 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 89 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 80 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
195 trang 69 1 0