Phụ huynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Các cháu giỏi có được gì đâu, chỉ được cái giấy khen nhưng lại phấn khởi, sang năm sẽ cố gắng hơn nhiều", Thứ trưởng Giáo dục Nguyễn Vinh Hiển trao đổi với VnExpress.net, chiều 18/6. Khẳng định không có chuyện bùng phát học sinh giỏi ở bậc tiểu học, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nêu ví dụ, Hà Nội phát triển nhất cả nước về giáo dục tiểu học nhưng chỉ gần 51% học sinh đạt loại giỏi; Hải Dương nằm ở tốp đầu giáo dục tiểu học, tỷ lệ này cũng chỉ 36%; Các tỉnh Cao Bằng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ huynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi Phụ huynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi Các cháu giỏi có được gì đâu, chỉ được cái giấy khen nhưng lại phấnkhởi, sang năm sẽ cố gắng hơn nhiều, Thứ trưởng Giáo dục Nguyễn VinhHiển trao đổi với VnExpress.net, chiều 18/6. Khẳng định không có chuyện bùng phát học sinh giỏi ở bậc tiểu học,Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nêu ví dụ, Hà Nội phát triển nhất cả nước vềgiáo dục tiểu học nhưng chỉ gần 51% học sinh đạt loại giỏi; Hải Dương nằmở tốp đầu giáo dục tiểu học, tỷ lệ này cũng chỉ 36%; Các tỉnh Cao Bằng, ĐăkNông lần lượt đạt 15-19%. Theo Thứ trưởng Hiển, một số lớp học 2 buổi mỗi ngày ở thành phốcó tỷ lệ học sinh giỏi khoảng 90% là chuyện bình thường, thậm chí là bắtbuộc vì phải tương xứng với sự đầu tư của gia đình và các điều kiện thuậnlợi của địa phương, nhà trường. Thế nên ở bậc tiểu học đừng nên quá chặtchẽ, việc đánh giá nên theo hướng động viên, khuyến khích là chính. Hình dung con mình đi học, cứ cho loại kém, về nhà cháu buồnkhông học. Điều đó không tốt bởi các cháu có tâm lý thích học nhưng khôngnghĩ đó là trách nhiệm. Phải làm sao động viên hứng thú học tập. Các cháugiỏi có được gì đâu, chỉ được cái giấy khen nhưng lại phấn khởi, sang nămsẽ cố gắng hơn nhiều, ông Hiển nói. Cũng theo ông Hiển, khi học sinh Việt Nam mới đi du học thườngđược khen dù học tập chưa tốt lắm. Nhưng chính việc đánh giá sự cố gắngvà năng lực này đã là động lực giúp các em học tập tốt dần lên. Việt Namcũng đang tiếp cận với cách đánh giá tiên tiến này. Bây giờ, trọng tâm đánh giá của chúng ta vẫn là nội dung, tức là họcđược nhiều hay ít nhưng sắp tới sẽ chuyển theo hướng đánh giá năng lực củacác em làm được gì và trên cơ sở đó xem có học tiếp được không. Phụhuynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi ở tiểu học để không quá kỳvọng và gây sức ép căng thẳng cho con em mình, Thứ trưởng Hiển nhấnmạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ huynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi Phụ huynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi Các cháu giỏi có được gì đâu, chỉ được cái giấy khen nhưng lại phấnkhởi, sang năm sẽ cố gắng hơn nhiều, Thứ trưởng Giáo dục Nguyễn VinhHiển trao đổi với VnExpress.net, chiều 18/6. Khẳng định không có chuyện bùng phát học sinh giỏi ở bậc tiểu học,Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nêu ví dụ, Hà Nội phát triển nhất cả nước vềgiáo dục tiểu học nhưng chỉ gần 51% học sinh đạt loại giỏi; Hải Dương nằmở tốp đầu giáo dục tiểu học, tỷ lệ này cũng chỉ 36%; Các tỉnh Cao Bằng, ĐăkNông lần lượt đạt 15-19%. Theo Thứ trưởng Hiển, một số lớp học 2 buổi mỗi ngày ở thành phốcó tỷ lệ học sinh giỏi khoảng 90% là chuyện bình thường, thậm chí là bắtbuộc vì phải tương xứng với sự đầu tư của gia đình và các điều kiện thuậnlợi của địa phương, nhà trường. Thế nên ở bậc tiểu học đừng nên quá chặtchẽ, việc đánh giá nên theo hướng động viên, khuyến khích là chính. Hình dung con mình đi học, cứ cho loại kém, về nhà cháu buồnkhông học. Điều đó không tốt bởi các cháu có tâm lý thích học nhưng khôngnghĩ đó là trách nhiệm. Phải làm sao động viên hứng thú học tập. Các cháugiỏi có được gì đâu, chỉ được cái giấy khen nhưng lại phấn khởi, sang nămsẽ cố gắng hơn nhiều, ông Hiển nói. Cũng theo ông Hiển, khi học sinh Việt Nam mới đi du học thườngđược khen dù học tập chưa tốt lắm. Nhưng chính việc đánh giá sự cố gắngvà năng lực này đã là động lực giúp các em học tập tốt dần lên. Việt Namcũng đang tiếp cận với cách đánh giá tiên tiến này. Bây giờ, trọng tâm đánh giá của chúng ta vẫn là nội dung, tức là họcđược nhiều hay ít nhưng sắp tới sẽ chuyển theo hướng đánh giá năng lực củacác em làm được gì và trên cơ sở đó xem có học tiếp được không. Phụhuynh cần hiểu đúng khái niệm học sinh giỏi ở tiểu học để không quá kỳvọng và gây sức ép căng thẳng cho con em mình, Thứ trưởng Hiển nhấnmạnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0