Danh mục

PHỤ LỤC CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG

Số trang: 60      Loại file: doc      Dung lượng: 6.26 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lượng nước chứa trong gỗ có 2 dạng: Nước tự do (nước mao dẫn) chứatrong các lỗ rỗng; và nước liên kết (hút ẩm) nằm trong các vỏ tế bào. Như vậy độẩm của gỗ gồm có độ ẩm liên kết và độ ẩm tự do. Khi sấy, đầu tiên mất độ ẩm tựdo sau đó mới mất độ ẩm liên kết.Trạng thái của gỗ khi chỉ còn độ ẩm liên kết gọi là điểm bão hòa của gỗ.Đối với các loại gỗ khác nhau độ ẩm liên kết tối đa dao động từ 23 đến 30%. Gỗmới khai thác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỤ LỤC CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNGTrường Đại học kỹ thuật công nghiêp Thái Nguyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIÊP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU PHỤ LỤC CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG PHẦN 1. VẬT LIỆU PHI KIM DÙNG TRONG CƠ KHÍ PHẦN 2. CÔNG NGHỆ LẮP RÁP PHẦN 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐẶC BIỆT Thái nguyên, tháng 2 năm 2011Trần Anh Đức – bộ môn: Công nghệ vật liệu – khoa Cơ Khí 1Trường Đại học kỹ thuật công nghiêp Thái Nguyên PHẦN 1. VẬT LIỆU PHI KIM DÙNG TRONG CƠ KHÍ1. GỖ1.1. Cấu tạo của gỗ1.1.1. Thành phần của gỗ Gỗ là hợp chất hữu cơ gồm 43 - 45% xenlulo (C6H12O5) còn gọi là tế bào thựcvật, 19 - 29% licnin (C18H30O15) còn gọi là mộc chất, còn lại là hydrat cacbon phân tửthấp (còn gọi là chất đạm) và các nguyên tố khác.1.2. Tính chất của gỗ1.2.1. Tính chất vật lý. + Độ ẩ m Độ ẩm là lượng nước chứa ở trong gỗ, biểu diến bằng phần trăm. Độ ẩm m − m0 W= .100% .được xác định bằng công thức: m0 m- là khối lượng của mẫu có độ ẩm cần đo (g) Trong đó: m0- là khối lượng của mẫu ở trạng thái khô tuyệt đối (sấy ở100±5oC) (g). Lượng nước chứa trong gỗ có 2 dạng: Nước tự do (nước mao dẫn) chứatrong các lỗ rỗng; và nước liên kết (hút ẩm) nằm trong các vỏ tế bào. Như vậy đ ộẩm của gỗ gồm có độ ẩm liên kết và độ ẩm tự do. Khi sấy, đầu tiên mất độ ẩm tựdo sau đó mới mất độ ẩm liên kết. Trạng thái của gỗ khi chỉ còn độ ẩm liên kết gọi là điểm bão hòa của gỗ.Đối với các loại gỗ khác nhau độ ẩm liên kết tối đa dao động từ 23 đ ến 30%. Gỗmới khai thác có lượng ẩm từ 50-100%, để lâu trong không khí lượng ẩm có thể còn10~20%. Ở các xứ lạnh và khô để lâu trong nhà lượng ẩm có thể đạt đến 7~10%.Gỗ khô tuyệt đối có độ ẩm 0%. Độ ẩm tiêu chuẩn để thử cơ tính và một s ố thôngsố khác là 15%. Độ ẩm sản xuất cần phải bằng hoặc thấp hơn độ ẩm sử dụng 2%(hay nói khác đi là khi gia công gỗ để chế tạo các sản phẩm nhất là các sản phẩmgia dụng thì phải sấy). Kích thước và hình dáng của gỗ thay đổi phụ thuộc đ ộ ẩm.Khi sấy, đầu tiên mất độ ẩm tự do, lúc này kích thước của gỗ không thay đổi mà chỉthay đổi khối lượng. Khi sấy tiếp tục từ điểm bão hòa gỗ, các sợi gỗ mất nước liênkết và kích thước sẽ nhỏ lại. Khi gỗ co theo chiều tiếp tuyến nhiều hơn theo chiềudọc thớ. + Độ co. Hệ số co K là độ co trung bình thay đổi độ ẩm 1% xác định theo công thức:Trần Anh Đức – bộ môn: Công nghệ vật liệu – khoa Cơ Khí 2Trường Đại học kỹ thuật công nghiêp Thái Nguyên C K= W Trong đó: C - độ co ; W - độ ẩm Ở các mức độ khác nhau, độ co toàn phần theo hướng kính là C k = 3 ~ 5%, độco theo hướng tiếp tuyến là CT = 8~10%. Hệ số co hướng kính của gỗ dao độngtrong khoảng KK = 0,09~0,31%, hệ số co tiếp tuyến KT = 0,17~0,43%, hệ số co thểtích KV=0,32~0,7%. Độ co theo chiều dọc thớ khoảng 0,1~0,35% và thường là khôngtính.1.2.2. Cơ tính của gỗ Gỗ là polyme dị hướng, tính chất của gỗ phụ thuộc độ ẩm và các yếu tốkhác. Cơ tính của gỗ được xác định khi có độ ẩm từ 8 đến 20%, l ấy đ ộ ẩm tiêuchuẩn là 15% và ký hiệu là σ15, xác định theo công thức: σ15 = σw[1+α(W-15)] σw- độ bền đo được khi có độ ẩm W ở thời điểm đo. Trong đó: W- độ ẩm lúc đo. α- hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc độ ẩm α = 0,01~0,05 Việt Nam là nước có nhiều loại gỗ (hơn 1000 loại khác nhau) có độ bền néndọc từ 2,0 đến 10,0 KG/cm2, độ bền kéo dọc từ 4 đến 29 KG/mm2. Cường độ (độbền) theo thớ ngang thấp hơn so với thớ dọc 6~30 lần. Độ bền uốn theo hướng dọcbằng 1,5~2 lần độ bền nén. Mođun đàn hồi khi kéo nén gần bằng nhau và theohướng dọc thì gấp 10~30 lần lớn hơn theo hướng ngang. Theo hướng dọc E = (1,17~1,58).103 KG/mm2.1.3. Phân loại gỗ1.3.1. Phân loại theo mật độ gỗ. Theo TCVN 1072-71 gỗ được chia thành 6 nhóm: Nhóm 1 có mật độ lớn hơn 0,86 g/cm3. Nhóm này thuộc loại gỗ tốt và gỗ quýnhư mun (1,39), nghiến (1,12), sến (1,08), giẻ xám (0,97), lim (0,95), muồng đen(0,94), táu (0,93). Nhóm 2 có mật độ từ 0,85 đến 0,73 g/cm3. Nhóm 3 có mật độ từ 0,72 đến 0,62 g/cm3. Nhóm 4 có mật độ từ 0,61 đến 0,55 g/cm3. Nhóm 5 có mật độ từ 0,54 đến 0,55 g/cm3. Nhóm 6 có mật độ ≤ 0,49 g/cm3.1.3.2. Phân loại theo cơ tính. Theo TCVN 1072-71 nhóm gỗ có cường độ kéo dọc lớn hơn 1600 KG/cm 2gọi là gỗ quý hay gỗ đặc biệt. Nhóm gỗ này chủ yếu dùng làm đồ mỹ nghệ và đ ồTrần Anh Đức – bộ môn: Công nghệ vật liệu – khoa Cơ Khí 3Trường Đại học kỹ thuật công nghiêp Thái Nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều: