Danh mục

Phụ lục II: Nội dung chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.53 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phụ lục II: Nội dung chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh được ban hành kèm theo Thông tư số 10 /2023/TT-BKHĐT ngày 01 tháng 11 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh. Các nhóm chỉ tiêu bao gồm: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; Xanh hóa các ngành kinh tế; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững; Xanh hóa quá trình chuyển đổi trên nguyên tắc bình đẳng, bao trùm, nâng cao năng lực chống chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ lục II: Nội dung chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh Phụ lục II NỘI DUNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TĂNG TRƯỞNG XANH (Ban hành kèm theo Thông tư số 10 /2023/TT-BKHĐT ngày 01 tháng 11 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh) Mục tiêu 1: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP 1.1. Cường độ phát thải khí nhà kính 1. Khái niệm, phương pháp tính Cường độ phát thải khí nhà kính là chỉ tiêu biểu thị quan hệ so sánh giữatổng lượng khí nhà kính phát thải trong kỳ so với GDP. Chỉ tiêu này phản ánh đểtạo ra một đơn vị GDP thì nền kinh tế thải ra môi trường một lượng khí nhà kínhlà bao nhiêu. Khí nhà kính là các loại khí trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính. TheoNghị định thư Kyoto và theo Luật bảo vệ môi trường, các khí nhà kính chính làcarbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O). Các khí có hàmlượng thấp nhưng có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính là hydrofluorocarbons(HFCs), perfluorocarbons (PFCs), sulphur hexafluoride (SF6) và nitrogentrifluoride (NF3). Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt trời được hấp thụtrong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu1. Lượng phát thải khí nhà kính được tính quy đổi ra lượng phát thải khíCO2 tương đương (tính theo đơn vị tấn CO2 tương đương). Tấn CO2 tươngđương là khối lượng của các khí nhà kính được quy đổi thành tấn CO2 theo hệ sốlàm nóng lên toàn cầu của các khí nhà kính. Hệ số làm nóng lên toàn cầu củacác khí nhà kính do Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu quy định. Lượng phát thải khí nhà kính được thu thập thông qua kiểm kê khí nhàkính, là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhàkính, tính toán lượng phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong mộtphạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơquan có thẩm quyền ban hành. Phương pháp kiểm kê khí nhà kính được áp dụngtheo các hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính của Ban liên chính phủ về biến đổi khíhậu2.1 Luật Bảo vệ môi trường 20202 Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-zôn 2 Các lĩnh vực phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính bao gồm: Năng lượng;giao thông vận tải; xây dựng; các quá trình công nghiệp; nông nghiệp, lâmnghiệp và sử dụng đất; chất thải.3 Khái niệm, phương pháp tính Tổng sản phẩm trong nước (GDP) được quiđịnh trong Chỉ tiêu 0501, Nghị định 94/2022/NĐ-CP quy định nội dung chỉ tiêuthống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Công thức tính: Lượng phát thải khí nhà kính trong kỳ Cường độ phát thải = khí nhà kính GDP 2. Phân tổ chủ yếu - Nguồn phát thải; - Loại khí nhà kính. - Vùng; - Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 3. Kỳ công bố: 2 năm. 4. Nguồn số liệu: - Dữ liệu hành chính; 5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: - Chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường; - Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê), Bộ Côngthương, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn. 1.2. Tổng lượng phát thải khí nhà kính 1. Khái niệm, phương pháp tính Khí nhà kính là các loại khí trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính. TheoNghị định thư Kyoto và theo Luật bảo vệ môi trường, các khí nhà kính chính làcarbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O). Các khí có hàmlượng thấp nhưng có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính là hydrofluorocarbons(HFCs), perfluorocarbons (PFCs), sulphur hexafluoride (SF6) và nitrogentrifluoride (NF3)4.3 Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sởphát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.4 Luật Bảo vệ môi trường 2020 3 Lượng phát thải khí nhà kính được tính quy đổi ra lượng phát thải khíCO2 tương đương (tính theo đơn vị tấn CO2 tương đương). Tấn CO2 tươngđương là khối lượng của các khí nhà kính được quy đổi thành tấn CO2 theo hệ sốlàm nóng lên toàn cầu của các khí nhà kính đó. Hệ số làm nóng lên toàn cầu củacác khí nhà kính do Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu quy định. Lượng phát thải khí nhà kính được thu thập thông qua kiểm kê khí nhàkính, là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhàkính, tính toán lượng phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong mộtphạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơquan có thẩm ...

Tài liệu được xem nhiều: