Phụ nữ U30 và nỗi lo mẹ sề
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ U30 và nỗi lo "mẹ sề"Nhiều chị em dưới 30 tuổi “ăn không ngon, ngủ không yên” vì cơ thể đang có chiều hướng phát phì. Làm thế nào để không mang tiếng “mẹ sề”?Thạc sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám - Tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết ngày càng có nhiều phụ nữ U30 có nhu cầu được tư vấn dinh dưỡng để giảm cân. Tuy nhiên, cơ thể càng thừa cân quá nhiều thì việc giảm cân càng khó, đòi hỏi phải kiên trì tập luyện trong thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ U30 và nỗi lo "mẹ sề" Phụ nữ U30 và nỗi lo mẹ sềNhiều chị em dưới 30 tuổi “ăn không ngon, ngủ không yên” vì cơ thể đang có chiềuhướng phát phì. Làm thế nào để không mang tiếng “mẹ sề”?Thạc sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám - Tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡngQuốc gia, cho biết ngày càng có nhiều phụ nữ U30 có nhu cầu được tư vấn dinh dưỡngđể giảm cân. Tuy nhiên, cơ thể càng thừa cân quá nhiều thì việc giảm cân càng khó, đòihỏi phải kiên trì tập luyện trong thời gian dài mới đem lại kết quả.Tự ti vì thành “mẹ sề”Sau 5 tháng thực hiện chế độ giảm cân ở nhà không hiệu quả, chị N. (29 tuổi, ở HoàngMai, Hà Nội) quyết định đến xin tư vấn tại phòng khám Trung tâm Dinh dưỡng thuộcViện Dinh dưỡng Quốc gia. Là trưởng phòng của một công ty truyền thông nên chị N. rấtbận rộn. Cả nhà chỉ quây quần vào bữa tối nên chị thường làm tới 4 - 5 món. Anh chồngthuộc dạng khảnh ăn nên chị trở thành “thùng nước gạo” của cả gia đình. Chính vì thếcân nặng của chị tăng vù vù, từ 48 kg lên 60 kg. Điều làm chị N. cảm thấy khổ sở, tự tinhất là vòng hai ninh ních mỡ thừa.Chị T. (32 tuổi, ở Cầu Giấy, Hà Nội) cũng khổ sở vì cân nặng tăng đến chóng mặt. Ngàymới sinh nhóc thứ hai, cả nhà bắt chị ăn thật nhiều để lấy sữa cho con bú. Chị T. tự nhủrằng khi nào cai sữa cho con sẽ tiến hành chiến dịch giảm cân. Nhưng giờ con đã ba tuổimà cân nặng của chị vẫn ở mức 65 kg trong khi chiều cao chưa tới 1m 60. Chị chia sẻ:“Mỗi bữa tôi chỉ dám ăn nửa bát cơm, chủ yếu ăn rau xanh, thế mà chẳng hiểu sao ngườivẫn béo. Nhiều lúc muốn đi chơi, gặp bạn bè cũng chẳng dám đi vì thấy mình béo quá”.Những thói quen có hạiTheo thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiếtTrung ương, việc tăng cân quá nhiều không chỉ khiến cơ thể trở nên xấu xí mà còn tăngnguy cơ mắc bệnh béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp…Thạc sĩ Hải phân tích, có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em tăng cân nhanh chóng.Nhiều người khi xin tư vấn đều có chung thắc mắc “tôi ăn rất ít cơm sao vẫn cứ béo?”.Họ không biết rằng, ăn nhiều thức ăn nhanh, đồ rán, xào, đồ ngọt là thủ phạm của khốimỡ thừa trên cơ thể. Thậm chí, có chị em còn nhịn ăn sáng, ăn trưa tạm bợ để dành bữatối về ăn với cả nhà, hoặc ăn ít cơm nhưng lúc đói không chịu được lại chuyển sang ănvặt. Những thói quen này đều nguy hiểm vì bữa tối là lúc cơ thể chuyển năng lượng dưcủa cả ngày thành khối mỡ dự trữ. Bên cạnh đó, do công việc bận rộn, chị em càng ít vậnđộng khiến cho cơ thể càng phình ngang.Thác sĩ Hải cảnh báo, hiện có nhiều phụ nữ áp dụng chế độ ăn kiêng siêu tốc bằng cácloại thuốc. Điều này rất nguy hiểm vì các viên thuốc có thể mang lại kết quả nhanh chóngnhưng khiến người dùng luôn mệt mỏi, xanh xao, dẫn tới cảm giác như gầy hơn. Ngườidùng thuốc giảm cân còn có nguy cơ bị các tác dụng phụ như tiêu chảy, mất ngủ, rơi vàotrạng thái hồi hộp, lo lắng, trầm cảm…Các bác sĩ khuyến cáo, chị em nên hạn chế ăn chất béo, tăng chất xơ để giảm năng lượngthừa mà không dẫn tới sự thiếu hụt và cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, việc tập thể dụcđều đặn sẽ mang lại hiệu quả tối ưu. Chị em có thể tham gia lớp tập thẩm mỹ hoặc chơicác môn thể thao như bơi, đạp xe, chạy, đi bộ... Tuy nhiên, cần duy trì đều đặn, lâu dài vìtập thể dục không chỉ mang lại vóc dáng đẹp mà còn rất tốt cho sức khỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ U30 và nỗi lo "mẹ sề" Phụ nữ U30 và nỗi lo mẹ sềNhiều chị em dưới 30 tuổi “ăn không ngon, ngủ không yên” vì cơ thể đang có chiềuhướng phát phì. Làm thế nào để không mang tiếng “mẹ sề”?Thạc sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám - Tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡngQuốc gia, cho biết ngày càng có nhiều phụ nữ U30 có nhu cầu được tư vấn dinh dưỡngđể giảm cân. Tuy nhiên, cơ thể càng thừa cân quá nhiều thì việc giảm cân càng khó, đòihỏi phải kiên trì tập luyện trong thời gian dài mới đem lại kết quả.Tự ti vì thành “mẹ sề”Sau 5 tháng thực hiện chế độ giảm cân ở nhà không hiệu quả, chị N. (29 tuổi, ở HoàngMai, Hà Nội) quyết định đến xin tư vấn tại phòng khám Trung tâm Dinh dưỡng thuộcViện Dinh dưỡng Quốc gia. Là trưởng phòng của một công ty truyền thông nên chị N. rấtbận rộn. Cả nhà chỉ quây quần vào bữa tối nên chị thường làm tới 4 - 5 món. Anh chồngthuộc dạng khảnh ăn nên chị trở thành “thùng nước gạo” của cả gia đình. Chính vì thếcân nặng của chị tăng vù vù, từ 48 kg lên 60 kg. Điều làm chị N. cảm thấy khổ sở, tự tinhất là vòng hai ninh ních mỡ thừa.Chị T. (32 tuổi, ở Cầu Giấy, Hà Nội) cũng khổ sở vì cân nặng tăng đến chóng mặt. Ngàymới sinh nhóc thứ hai, cả nhà bắt chị ăn thật nhiều để lấy sữa cho con bú. Chị T. tự nhủrằng khi nào cai sữa cho con sẽ tiến hành chiến dịch giảm cân. Nhưng giờ con đã ba tuổimà cân nặng của chị vẫn ở mức 65 kg trong khi chiều cao chưa tới 1m 60. Chị chia sẻ:“Mỗi bữa tôi chỉ dám ăn nửa bát cơm, chủ yếu ăn rau xanh, thế mà chẳng hiểu sao ngườivẫn béo. Nhiều lúc muốn đi chơi, gặp bạn bè cũng chẳng dám đi vì thấy mình béo quá”.Những thói quen có hạiTheo thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiếtTrung ương, việc tăng cân quá nhiều không chỉ khiến cơ thể trở nên xấu xí mà còn tăngnguy cơ mắc bệnh béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp…Thạc sĩ Hải phân tích, có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em tăng cân nhanh chóng.Nhiều người khi xin tư vấn đều có chung thắc mắc “tôi ăn rất ít cơm sao vẫn cứ béo?”.Họ không biết rằng, ăn nhiều thức ăn nhanh, đồ rán, xào, đồ ngọt là thủ phạm của khốimỡ thừa trên cơ thể. Thậm chí, có chị em còn nhịn ăn sáng, ăn trưa tạm bợ để dành bữatối về ăn với cả nhà, hoặc ăn ít cơm nhưng lúc đói không chịu được lại chuyển sang ănvặt. Những thói quen này đều nguy hiểm vì bữa tối là lúc cơ thể chuyển năng lượng dưcủa cả ngày thành khối mỡ dự trữ. Bên cạnh đó, do công việc bận rộn, chị em càng ít vậnđộng khiến cho cơ thể càng phình ngang.Thác sĩ Hải cảnh báo, hiện có nhiều phụ nữ áp dụng chế độ ăn kiêng siêu tốc bằng cácloại thuốc. Điều này rất nguy hiểm vì các viên thuốc có thể mang lại kết quả nhanh chóngnhưng khiến người dùng luôn mệt mỏi, xanh xao, dẫn tới cảm giác như gầy hơn. Ngườidùng thuốc giảm cân còn có nguy cơ bị các tác dụng phụ như tiêu chảy, mất ngủ, rơi vàotrạng thái hồi hộp, lo lắng, trầm cảm…Các bác sĩ khuyến cáo, chị em nên hạn chế ăn chất béo, tăng chất xơ để giảm năng lượngthừa mà không dẫn tới sự thiếu hụt và cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, việc tập thể dụcđều đặn sẽ mang lại hiệu quả tối ưu. Chị em có thể tham gia lớp tập thẩm mỹ hoặc chơicác môn thể thao như bơi, đạp xe, chạy, đi bộ... Tuy nhiên, cần duy trì đều đặn, lâu dài vìtập thể dục không chỉ mang lại vóc dáng đẹp mà còn rất tốt cho sức khỏe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm mặt nạ dưỡng da làm sao cho da hết cháy nắng cách chăm sóc da khô phương pháp trang điểm nhanh cách dưỡng trắng daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bí kíp để giã từ đôi tay sạm đen trong hè
5 trang 23 0 0 -
Làm đẹp hiệu quả từ Tinh dầu, Mật ong và Rượu vang
3 trang 21 0 0 -
5 thói quen ăn uống giúp bạn có thân hình đẹp
2 trang 21 0 0 -
Bí quyết giúp bạn trẻ mãi sau 10 năm
2 trang 20 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
2 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
Cách ăn mật ong làm đẹp cho da
4 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn teen gội đầu đúng cách nà!
8 trang 18 0 0 -
Muối và những bí quyết làm đẹp
3 trang 18 0 0 -
2 trang 17 0 0
-
10 cách giúp bạn giảm lượng cholestorol trong máu
5 trang 17 0 0 -
6 việc cần làm trước khi ngủ để chống lão hoá
3 trang 17 0 0 -
5 niềm tin sai lầm nhất về ăn kiêng
3 trang 17 0 0 -
Những sai lầm thường phạm phải trong việc chăm sóc tóc
6 trang 17 0 0 -
5 lưu ý khi sử dụng kem dưỡng da
4 trang 16 0 0 -
2 trang 16 0 0
-
Trang điểm khi đeo kính áp tròng
1 trang 16 0 0