Phụ nữ Việt Nam nắm nhiều trọng trách trong xã hội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong những quốc gia sớm tham gia công ước quốc tế về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách đảm bảo sự phát triển đầy đủ của phụ nữ và nâng cao vị trí, vai trò của họ trên mọi lĩnh vực. Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng chống bạo lực gia đình với các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản phản ánh đầy đủ nội dung và tinh thần của Công ước CEDAW, góp phần hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ Việt Nam nắm nhiều trọng trách trong xã hội Phụ nữ Việt Nam nắm nhiều trọng trách trong xã hộiLà một trong những quốc gia sớm tham gia công ướcquốc tế về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ(CEDAW), Việt Nam đã triển khai nhiều chính sáchđảm bảo sự phát triển đầy đủ của phụ nữ và nâng caovị trí, vai trò của họ trên mọi lĩnh vực.Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng giới vàLuật Phòng chống bạo lực gia đình với các mục tiêu vànguyên tắc cơ bản phản ánh đầy đủ nội dung và tinh thầncủa Công ước CEDAW, góp phần hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam về bình đẳng giới và tiến bộ của phụnữ.Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ cũng đang tíchcực triển khai chiến lược quốc gia 2001-2010 về sự tiến bộcủa phụ nữ, trong đó có 10 trong 22 mục tiêu đề ra đã hoànthành trước thời hạn, đặc biệt là về các mục tiêu giải quyếtviệc làm cho phụ nữ, xóa nạn mù chữ, giảm tử vong do thaisản, tăng tỷ lệ đại biểu nữ trong cơ quan hội đồng nhân dâncác cấp.Sự có mặt của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực thể hiện bướcphát triển về chất của lực lượng lao động nữ và vị trí bìnhđẳng của phụ nữ Việt Nam trong đời sống xã hội.Trong kinh doanh, phụ nữ đang ngày càng thể hiện sự năngđộng, sáng tạo. Con số thống kê đến cuối năm 2006, tỷ lệgiám đốc là nữ chiếm khoảng 21% trong tổng số trên180.000 doanh nghiệp của cả nước.Đặc biệt, đội ngũ nữ trí thức cũng lớn mạnh không ngừngvới nhiều đề tài khoa học có giá trị và nhiều giải thưởngdanh giá cho các thành tựu nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ nữhiện chiếm khoảng 20% tổng số tiến sĩ và gần 7% giáo sư,phó giáo sư trên cả nước.Phụ nữ Việt Nam cũng giữ những chức vụ rất cao trênchính trường. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội hiện đạt gần 26%,xếp thứ 28 trên thế giới và thứ ba ở khu vực châu Á-TháiBình Dương. Hơn 10 năm qua, Việt Nam luôn có nữ PhóChủ tịch nước. Tỷ lệ các bộ trưởng là nữ chiếm khoảng12%, thứ trưởng 9% và cấp vụ trưởng 6%.Trong báo cáo về giới ở Việt Nam phát hành năm 2006,Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á cùngcác đối tác ở Anh, Canađa nhận định Việt Nam là mộttrong những nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ tham giacác hoạt động kinh tế và nằm trong nhóm tiến bộ hàng đầuvề bình đẳng giới. Riêng Ngân hàng Thế giới còn đánh giáViệt Nam là nước có tốc độ khắc phục cách biệt giới nhanhnhất trong 20 năm gần đây ở khu vực Đông Nam Á.Báo cáo Phát triển con người của Liên hợp quốc năm 2007cũng đánh giá Việt Nam là nước có nhiều tiến bộ trong cảithiện công bằng giới. Năm 2007, Việt Nam xếp hạng thứ91/157 về chỉ số phát triển giới và lần đầu tiên đã có têntrong danh sách các nước xây dựng được số đo về traoquyền giới (GEM) với vị trí thứ 52 trong số 93 nước.Việc Chính phủ cho phép đăng cai tổ chức Hội nghị Phụ nữthượng đỉnh toàn cầu năm 2008 tại Hà Nội từ 5-7/6 này,với sự tham dự của gần 1.000 đại biểu từ trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới, thêm một lần nữa khẳngđịnh chủ trương nhất quán trong việc bảo đảm và tạo thuậnlợi cho sự phát triển, tiến bộ đầy đủ của phụ nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ Việt Nam nắm nhiều trọng trách trong xã hội Phụ nữ Việt Nam nắm nhiều trọng trách trong xã hộiLà một trong những quốc gia sớm tham gia công ướcquốc tế về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ(CEDAW), Việt Nam đã triển khai nhiều chính sáchđảm bảo sự phát triển đầy đủ của phụ nữ và nâng caovị trí, vai trò của họ trên mọi lĩnh vực.Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng giới vàLuật Phòng chống bạo lực gia đình với các mục tiêu vànguyên tắc cơ bản phản ánh đầy đủ nội dung và tinh thầncủa Công ước CEDAW, góp phần hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam về bình đẳng giới và tiến bộ của phụnữ.Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ cũng đang tíchcực triển khai chiến lược quốc gia 2001-2010 về sự tiến bộcủa phụ nữ, trong đó có 10 trong 22 mục tiêu đề ra đã hoànthành trước thời hạn, đặc biệt là về các mục tiêu giải quyếtviệc làm cho phụ nữ, xóa nạn mù chữ, giảm tử vong do thaisản, tăng tỷ lệ đại biểu nữ trong cơ quan hội đồng nhân dâncác cấp.Sự có mặt của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực thể hiện bướcphát triển về chất của lực lượng lao động nữ và vị trí bìnhđẳng của phụ nữ Việt Nam trong đời sống xã hội.Trong kinh doanh, phụ nữ đang ngày càng thể hiện sự năngđộng, sáng tạo. Con số thống kê đến cuối năm 2006, tỷ lệgiám đốc là nữ chiếm khoảng 21% trong tổng số trên180.000 doanh nghiệp của cả nước.Đặc biệt, đội ngũ nữ trí thức cũng lớn mạnh không ngừngvới nhiều đề tài khoa học có giá trị và nhiều giải thưởngdanh giá cho các thành tựu nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ nữhiện chiếm khoảng 20% tổng số tiến sĩ và gần 7% giáo sư,phó giáo sư trên cả nước.Phụ nữ Việt Nam cũng giữ những chức vụ rất cao trênchính trường. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội hiện đạt gần 26%,xếp thứ 28 trên thế giới và thứ ba ở khu vực châu Á-TháiBình Dương. Hơn 10 năm qua, Việt Nam luôn có nữ PhóChủ tịch nước. Tỷ lệ các bộ trưởng là nữ chiếm khoảng12%, thứ trưởng 9% và cấp vụ trưởng 6%.Trong báo cáo về giới ở Việt Nam phát hành năm 2006,Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á cùngcác đối tác ở Anh, Canađa nhận định Việt Nam là mộttrong những nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ tham giacác hoạt động kinh tế và nằm trong nhóm tiến bộ hàng đầuvề bình đẳng giới. Riêng Ngân hàng Thế giới còn đánh giáViệt Nam là nước có tốc độ khắc phục cách biệt giới nhanhnhất trong 20 năm gần đây ở khu vực Đông Nam Á.Báo cáo Phát triển con người của Liên hợp quốc năm 2007cũng đánh giá Việt Nam là nước có nhiều tiến bộ trong cảithiện công bằng giới. Năm 2007, Việt Nam xếp hạng thứ91/157 về chỉ số phát triển giới và lần đầu tiên đã có têntrong danh sách các nước xây dựng được số đo về traoquyền giới (GEM) với vị trí thứ 52 trong số 93 nước.Việc Chính phủ cho phép đăng cai tổ chức Hội nghị Phụ nữthượng đỉnh toàn cầu năm 2008 tại Hà Nội từ 5-7/6 này,với sự tham dự của gần 1.000 đại biểu từ trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới, thêm một lần nữa khẳngđịnh chủ trương nhất quán trong việc bảo đảm và tạo thuậnlợi cho sự phát triển, tiến bộ đầy đủ của phụ nữ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống bí quyết giữ hạnh phúc gia đình nghệ thuật làm vợ nghệ thuật làm mẹ kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 316 2 0 -
Terrarium - trồng cây sạch trong nhà
3 trang 263 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 254 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 222 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 200 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 194 1 0