![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phụ nữ với văn hóa ứng xử nơi công sở
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp ứng xử là đề tài muôn thuở trong phép “đối nhân xử thế ” của người đời. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia trong nền văn hoá của mình đều bàn đến phép ứng xử giữa người với người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống như: Ứng xử trong gia đình, bạn bè, học đường, ứng xử ở cơ quan, nhà máy, xí nghiệp... Mỗi một mối quan hệ xã hội đều có những yêu cầu, chuẩn mực nhất định về hành vi ứng xử. Quả thực đây là vấn đề mà chúng ta phải tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ với văn hóa ứng xử nơi công sở Phụ nữ với văn hóa ứng xử nơi công sở Giao tiếp ứng xử là đề tài muôn thuở trong phép “đối nhân xử thế ” của người đời. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia trong nền văn hoá của mình đều bàn đến phép ứng xử giữa người với người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống như: Ứng xử trong gia đình, bạn bè, học đường, ứng xử ở cơ quan, nhà máy, xí nghiệp... Mỗi một mối quan hệ xã hội đều có những yêu cầu, chuẩn mực nhất định về hành vi ứng xử. Quả thực đây là vấn đề mà chúng ta phải tiếp xúc hàng ngày, bên cạnh các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội thì giao tiếp và ứng xử nơi công sở đối với chị em phụ nữ là một vấn đề quan trọng trong quá trình hoàn thiện và phát triển văn hoá giao tiếp- ứng xử. Thực chất của giao tiếp- ứng xử trong công sở là thiết lập quan hệ chức năng, công việc. Mọi hoạt động của các thành viên trong công sở đều hướng đến một mục đích lao động chung các thành viên quan hệ với nhau dựa trên chức năng công việc: quan hệ đồng nghiệp, quan hệ giữa người lãnh đạo với người được lãnh đạo, quan hệ cấp trên, cấp dưới, quan hệ phụ thuộc đồng bộ. Giao tiếp trong công sở phản ánh trung thực về đời sống tâm hồn của cán bộ, công chức trong đó thể hiện tri thức, trình độ văn hoá ,ước mơ, quan điểm, ý chí, tình cảm và tính cách của mỗi người. Cổ nhân có câu “ Nhân vô thập toàn”; là con người thì không ai hoàn thiện, ai cũng có cái đẹp và cái chưa đẹp, chỉ có điều mỗi người tự nhận thức về vẻ đẹp mà phấn đấu vươn tới và tự hoàn thiện mình. Công, Dung, Ngôn, Hạnh là bốn đức tính, bốn phẩm chất cơ bản xây dựng nên một người phụ nữ hoàn thiện. Trong đó Ngôn chính là lời ăn tiếng nói, giao tiếp ứng xử, cử chỉ, việc làm của người phụ nữ. Có rất nhiều yếu tố tạo nên thành công trong công việc của người phụ nữ, bên cạnh các yếu tố như trình độ chuyên môn, năng lực, kỹ năng công việc thì giao tiếp ứng xử từ lâu đã trở thành nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể trên từng bước đường phấn đấu của chị em chúng ta. Giao tiếp chính là hoạt động văn hoá và giao tiếp ứng xử có văn hoá tức là người đó có trình độ, trong cuộc sống rất cần giao tiếp ứng xử có văn hoá thì nơi công sở lại cần hơn. Đặc trưng tâm lý của người Phụ nữ là dịu dàng, thuỳ mị, nhân hậu và có tình thương sâu sắc, Người phụ nữ hiện đại ngày nay luôn muốn được bình đẳng với nam giới trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong công việc, họ luôn tìm tòi, học hỏi vươn đến sự thành đạt từ chính nổ lực của bản thân. Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu và rút ra nhận xét chung rằng: phụ nữ giữ mối quan hệ tốt trong cộng đồng họ có khả năng tuyệt vời hơn nam giới như tính tình mềm mỏng, phản ứng tích cực trước hoàn cảnh bi đát, nhận biết nhanh trước tình thế và luôn có tính ôn hoà, dễ đồng cảm thân thiện. Người phụ nữ luôn tạo ra cho mình mối quan hệ xã hội tốt, có ý thức làm đẹp cho cuộc sống. Có rất nhiều vấn đề cần bàn luận xung quanh chủ đề phụ nữ với giao tiếp ứng xử nơi công sở, tuy nhiên trong khuôn khổ bài nói của mình, tôi xin được trao đổi với các anh chị hai vấn đề trong giao tiếp ứng xử nơi công sở mà phụ nữ chúng ta thường gặp: Thứ nhất đó là văn hoá ứng xử về lời ăn tiếng nói: Công sở chính là nơi diễn ra các hoạt động giao tiếp hàng ngày, giao tiếp nơi công sở cũng đòi hỏi sự chuẩn mực về văn hoá. Văn hoá ứng xử còn thể hiện sự chín chắn khiêm nhường, biết lắng nghe và biết tỏ thái độ đúng mực. Tâm lý người đời ai cũng muốn nói cho người khác nghe. Bởi vậy trong giao tiếp biết lắng nghe sẽ làm cho mọi người gần gũi và hiểu nhau hơn. Không ai nỡ giận một người khi người đó làm sai mà biết xin lỗi, không ai nỡ ghét một người mà người đó luôn ân cần chu đáo với mọi người. Chỉ một việc làm, một lời nói, một cử chỉ cũng đủ để làm cho người ta nhớ đến nhau, song cũng có việc làm, lời nói làm buồn lòng người khác. Điều tối kỵ nhất trong cơ quan công sở là tụm ba tụm bảy nói xấu, bới móc những chuyện thầm kín của người khác. Nói xấu là một thú vui của người này nhưng là một bi kịch không tránh khỏi của người kia. Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, trong cuộc sống cũng như trong công việc, chúng ta thường gặp muôn vàn kiểu giao tiếp ứng xử khác nhau, trong đó có người thì luôn đạt được những gì mình mong muốn, nhưng cũng có người thì thường xuyên gặp những thất bại. Do vậy, tốt hơn hết chúng ta nên hoà đồng từ ngoại hình đến thái độ, cử chỉ, lời nói. Văn hoá ứng xử trong công sở là ứng xử dựa trên sự bình đẳng về nhân cách. Mặc dù cương vị khác nhau nhưng mọi người có vị thế riêng, có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhằm thực hiện một mục đích chung. Do vậy trong ứng xử cần phải có sự tôn trọng nhau và trên tinh thần hợp tác làm việc. Đặc biệt người phụ nữ phải nhẹ nhàng, khéo léo, linh hoạt trong giao tiếp hàng ngày cũng như khi đến công sở. Theo tôi, đối với đồng nghiệp nam thì luôn đoan chính, dịu dàng, kín đáo. Đối với đồng nghiệp nữ thì luôn ân cần, cảm thông chia sẻ và ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ với văn hóa ứng xử nơi công sở Phụ nữ với văn hóa ứng xử nơi công sở Giao tiếp ứng xử là đề tài muôn thuở trong phép “đối nhân xử thế ” của người đời. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia trong nền văn hoá của mình đều bàn đến phép ứng xử giữa người với người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống như: Ứng xử trong gia đình, bạn bè, học đường, ứng xử ở cơ quan, nhà máy, xí nghiệp... Mỗi một mối quan hệ xã hội đều có những yêu cầu, chuẩn mực nhất định về hành vi ứng xử. Quả thực đây là vấn đề mà chúng ta phải tiếp xúc hàng ngày, bên cạnh các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội thì giao tiếp và ứng xử nơi công sở đối với chị em phụ nữ là một vấn đề quan trọng trong quá trình hoàn thiện và phát triển văn hoá giao tiếp- ứng xử. Thực chất của giao tiếp- ứng xử trong công sở là thiết lập quan hệ chức năng, công việc. Mọi hoạt động của các thành viên trong công sở đều hướng đến một mục đích lao động chung các thành viên quan hệ với nhau dựa trên chức năng công việc: quan hệ đồng nghiệp, quan hệ giữa người lãnh đạo với người được lãnh đạo, quan hệ cấp trên, cấp dưới, quan hệ phụ thuộc đồng bộ. Giao tiếp trong công sở phản ánh trung thực về đời sống tâm hồn của cán bộ, công chức trong đó thể hiện tri thức, trình độ văn hoá ,ước mơ, quan điểm, ý chí, tình cảm và tính cách của mỗi người. Cổ nhân có câu “ Nhân vô thập toàn”; là con người thì không ai hoàn thiện, ai cũng có cái đẹp và cái chưa đẹp, chỉ có điều mỗi người tự nhận thức về vẻ đẹp mà phấn đấu vươn tới và tự hoàn thiện mình. Công, Dung, Ngôn, Hạnh là bốn đức tính, bốn phẩm chất cơ bản xây dựng nên một người phụ nữ hoàn thiện. Trong đó Ngôn chính là lời ăn tiếng nói, giao tiếp ứng xử, cử chỉ, việc làm của người phụ nữ. Có rất nhiều yếu tố tạo nên thành công trong công việc của người phụ nữ, bên cạnh các yếu tố như trình độ chuyên môn, năng lực, kỹ năng công việc thì giao tiếp ứng xử từ lâu đã trở thành nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể trên từng bước đường phấn đấu của chị em chúng ta. Giao tiếp chính là hoạt động văn hoá và giao tiếp ứng xử có văn hoá tức là người đó có trình độ, trong cuộc sống rất cần giao tiếp ứng xử có văn hoá thì nơi công sở lại cần hơn. Đặc trưng tâm lý của người Phụ nữ là dịu dàng, thuỳ mị, nhân hậu và có tình thương sâu sắc, Người phụ nữ hiện đại ngày nay luôn muốn được bình đẳng với nam giới trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong công việc, họ luôn tìm tòi, học hỏi vươn đến sự thành đạt từ chính nổ lực của bản thân. Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu và rút ra nhận xét chung rằng: phụ nữ giữ mối quan hệ tốt trong cộng đồng họ có khả năng tuyệt vời hơn nam giới như tính tình mềm mỏng, phản ứng tích cực trước hoàn cảnh bi đát, nhận biết nhanh trước tình thế và luôn có tính ôn hoà, dễ đồng cảm thân thiện. Người phụ nữ luôn tạo ra cho mình mối quan hệ xã hội tốt, có ý thức làm đẹp cho cuộc sống. Có rất nhiều vấn đề cần bàn luận xung quanh chủ đề phụ nữ với giao tiếp ứng xử nơi công sở, tuy nhiên trong khuôn khổ bài nói của mình, tôi xin được trao đổi với các anh chị hai vấn đề trong giao tiếp ứng xử nơi công sở mà phụ nữ chúng ta thường gặp: Thứ nhất đó là văn hoá ứng xử về lời ăn tiếng nói: Công sở chính là nơi diễn ra các hoạt động giao tiếp hàng ngày, giao tiếp nơi công sở cũng đòi hỏi sự chuẩn mực về văn hoá. Văn hoá ứng xử còn thể hiện sự chín chắn khiêm nhường, biết lắng nghe và biết tỏ thái độ đúng mực. Tâm lý người đời ai cũng muốn nói cho người khác nghe. Bởi vậy trong giao tiếp biết lắng nghe sẽ làm cho mọi người gần gũi và hiểu nhau hơn. Không ai nỡ giận một người khi người đó làm sai mà biết xin lỗi, không ai nỡ ghét một người mà người đó luôn ân cần chu đáo với mọi người. Chỉ một việc làm, một lời nói, một cử chỉ cũng đủ để làm cho người ta nhớ đến nhau, song cũng có việc làm, lời nói làm buồn lòng người khác. Điều tối kỵ nhất trong cơ quan công sở là tụm ba tụm bảy nói xấu, bới móc những chuyện thầm kín của người khác. Nói xấu là một thú vui của người này nhưng là một bi kịch không tránh khỏi của người kia. Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, trong cuộc sống cũng như trong công việc, chúng ta thường gặp muôn vàn kiểu giao tiếp ứng xử khác nhau, trong đó có người thì luôn đạt được những gì mình mong muốn, nhưng cũng có người thì thường xuyên gặp những thất bại. Do vậy, tốt hơn hết chúng ta nên hoà đồng từ ngoại hình đến thái độ, cử chỉ, lời nói. Văn hoá ứng xử trong công sở là ứng xử dựa trên sự bình đẳng về nhân cách. Mặc dù cương vị khác nhau nhưng mọi người có vị thế riêng, có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhằm thực hiện một mục đích chung. Do vậy trong ứng xử cần phải có sự tôn trọng nhau và trên tinh thần hợp tác làm việc. Đặc biệt người phụ nữ phải nhẹ nhàng, khéo léo, linh hoạt trong giao tiếp hàng ngày cũng như khi đến công sở. Theo tôi, đối với đồng nghiệp nam thì luôn đoan chính, dịu dàng, kín đáo. Đối với đồng nghiệp nữ thì luôn ân cần, cảm thông chia sẻ và ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 342 0 0 -
3 trang 293 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 240 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 208 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 195 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0 -
3 trang 188 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 153 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 149 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 144 0 0