Phù ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phù là hiện tượng ứ dịch trong mô gây sưng những phần khác nhau của cơ thể, thường gặp nhất ở hai chân, tuy nhiên mặt, hai tay cũng có thể gặp. Phù có thể tại chỗ hay toàn thân. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân gây ra phù, như: Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù ở trẻPhù ở trẻPhù là hiện tượng ứ dịch trong mô gây sưng những phầnkhác nhau của cơ thể, thường gặp nhất ở hai chân, tuynhiên mặt, hai tay cũng có thể gặp. Phù có thể tại chỗ haytoàn thân.Ảnh minh họaNguyên nhânCó rất nhiều nguyên nhân gây ra phù, như:Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ðứng hay ngồi quá lâu.Ăn quá mặnSuy dinh dưỡngBệnh thậnBệnh timYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Bệnh ganBệnh phổiDị ứngCách nhận biếtTriệu chứng của phù rất khác nhau tùy vào nguyên nhân gâybệnh và vị trí bị phù, nhưng nhìn chung da trên vùng bị phùsưng phồng lên, căng bóng và màu da vùng đó hơi nhợt nhạt,khi ấn nhẹ lên vùng da bị phù khoảng 15 giây sẽ để lại mộtvết lõm.Những triệu chứng khác có thể đi kèm như: tăng cân nhanh,tiểu ít, vàng da, khó thở, ngứa.Nếu trẻ có triệu chứng phù nên đưa đi khám ngay một bácsĩ chuyên khoa nhi. Khi đó bác sĩ sẽ khám và cho làm xétnghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu hay x-quang phổi hayđiện tâm đồ. tùy vào nguyên nhân gây ra phù.Ðiều trịMột số phương pháp hỗ trợ trong điều trị phù:Một chế độ ăn ít muối.Tránh uống nước quá nhiều.Ðặt một cái gối dưới chân khi nằm.Không nên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu.Ðôi khi để làm giảm triệu chứng bác sĩ có thể kê toa thuốc lợitiểu cho trẻ.Cần lưu ý vùng da bị phù cần phải được bảo vệ để tránhnhững chấn thương, áp lực hay nhiệt độ, do những vùng danày rất dễ tổn thương. Vết cắt, cào xước, hay bỏng trênnhững vùng da này thường lâu lành hơn bình thường và rấtdễ bị nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù ở trẻPhù ở trẻPhù là hiện tượng ứ dịch trong mô gây sưng những phầnkhác nhau của cơ thể, thường gặp nhất ở hai chân, tuynhiên mặt, hai tay cũng có thể gặp. Phù có thể tại chỗ haytoàn thân.Ảnh minh họaNguyên nhânCó rất nhiều nguyên nhân gây ra phù, như:Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ðứng hay ngồi quá lâu.Ăn quá mặnSuy dinh dưỡngBệnh thậnBệnh timYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Bệnh ganBệnh phổiDị ứngCách nhận biếtTriệu chứng của phù rất khác nhau tùy vào nguyên nhân gâybệnh và vị trí bị phù, nhưng nhìn chung da trên vùng bị phùsưng phồng lên, căng bóng và màu da vùng đó hơi nhợt nhạt,khi ấn nhẹ lên vùng da bị phù khoảng 15 giây sẽ để lại mộtvết lõm.Những triệu chứng khác có thể đi kèm như: tăng cân nhanh,tiểu ít, vàng da, khó thở, ngứa.Nếu trẻ có triệu chứng phù nên đưa đi khám ngay một bácsĩ chuyên khoa nhi. Khi đó bác sĩ sẽ khám và cho làm xétnghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu hay x-quang phổi hayđiện tâm đồ. tùy vào nguyên nhân gây ra phù.Ðiều trịMột số phương pháp hỗ trợ trong điều trị phù:Một chế độ ăn ít muối.Tránh uống nước quá nhiều.Ðặt một cái gối dưới chân khi nằm.Không nên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu.Ðôi khi để làm giảm triệu chứng bác sĩ có thể kê toa thuốc lợitiểu cho trẻ.Cần lưu ý vùng da bị phù cần phải được bảo vệ để tránhnhững chấn thương, áp lực hay nhiệt độ, do những vùng danày rất dễ tổn thương. Vết cắt, cào xước, hay bỏng trênnhững vùng da này thường lâu lành hơn bình thường và rấtdễ bị nhiễm trùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0