Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.94 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu nhậpMột số hình ảnh và con số về tình trạng nghèo đói, bất bình đẳngKhái niệm về bình đẳng, công bằng và các công cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng trong phân phối thu nhập Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường nghèo đóiCác lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Chương 5:Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Nội dung của chương• Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu nhập• Một số hình ảnh và con số về tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng• Khái niệm về bình đẳng, công bằng và các công cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng trong phân phối thu nhập• Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường nghèo đói• Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợiThực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người nghèo trong các nước đó, đồng thời lại có thể làm cho người giàu được hưởng lợi nhiều hơn. từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn như: xóa đói nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…)• Các chính phủ có những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển. VD: Cp muốn tăng thêm s ức mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các t ập đoàn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mục tiêu này được thực hiện và thường không mang lại sự cải thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân• CP có thể sử dụng phần lớn thu nhập để tái đầu tư trong thời gian dài không nâng cao đời sống người dân, đồng thời giảm sút tiêu dùng• Từ lý thuyết và quan sát thực tiễn, các nhà kinh t ế cho rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh t ế nhanh nhưng không cải thiện đời sống của đa số người dân là do bất bình đẳng trong phân phối thu nh ập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Kết luận• Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện cuộc sống của đa số người dân Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập• Định nghĩa: Trong phạm vi một nước, phân phối thu nhập là cách mà thu nhập quốc dân của nước đó được chia cho công dân của mình• Hai cách phương thức phân phối thu nhập phổ biến: PP thu nhập theo chức năng và phân phối lại thu nhập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Hai phương thức phân phối thu nhập phổ biến• PP thu nhập theo chức năng: quan tâm tới việc phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (trình độ lao động), như đất đai, máy móc thiết bị(vốn srn xuất) và đất đai• PP lại thu nhập: thể hiện qua việc chính phủ đánh thuế thu nhập và dùng tiền thuế để phân phối lại theo các hình thức như: trợ cấp, chi tiêu công cho các hoạt động tạo việc làm, đầu tư giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập theo chức năng Hộ gia đình 1 Tiền lương Hộ gia đình 2Thu nhập từ sx Tiền cho thuê Hộ gia đình 3 Lợi nhuận Hộ gia đình 4 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011Một số hình ảnh về nghèo đói trên thế giới Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số hình ảnh vềnghèo đói ở Việt Nam Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số con số về nghèo đói và bất bình đẳng• Năm 2008, còn 1/5 dân số thế giới sống trong nghèo đói, dưới 1,25USD/người/ngày (WB, theo vneconomy.com)• 75% dân số thế giới nhận chỉ 16% thu nhập toàn cầu, trong khi 25% phân còn lại chiếm đến 84%• Ở Việt Nam, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 29,9% thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ 3,2% thu nhập (HDR2006, trang 336))• Ở Paraguay, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 45,4% thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ 0,6% thu nhập, gấp 75 lần (HDR2006) Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số con số về nghèo đói và bất bình đẳng• GDP/người (theo tỷ giá) của Mỹ năm 2004 là 39.883 USD, trong khi còn số này của Việt Nam là 550 USD, thấp hơn nữa là của Burundi là 561 USD (HDR2006)• Năm 2004, ở Italia có 98,4% người lớn biết chữ, trong khi đó con số này ở Việt Nam là 90,3% và ở Mali chỉ 19%• Năm 2004, tuổi thọ trung bình người Nhật là 81,9; trong khi đó con số này ở Việt Nam là 70,4 và ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Chương 5:Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Nội dung của chương• Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu nhập• Một số hình ảnh và con số về tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng• Khái niệm về bình đẳng, công bằng và các công cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng trong phân phối thu nhập• Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường nghèo đói• Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợiThực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người nghèo trong các nước đó, đồng thời lại có thể làm cho người giàu được hưởng lợi nhiều hơn. từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn như: xóa đói nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…)• Các chính phủ có những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển. VD: Cp muốn tăng thêm s ức mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các t ập đoàn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mục tiêu này được thực hiện và thường không mang lại sự cải thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân• CP có thể sử dụng phần lớn thu nhập để tái đầu tư trong thời gian dài không nâng cao đời sống người dân, đồng thời giảm sút tiêu dùng• Từ lý thuyết và quan sát thực tiễn, các nhà kinh t ế cho rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh t ế nhanh nhưng không cải thiện đời sống của đa số người dân là do bất bình đẳng trong phân phối thu nh ập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Kết luận• Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện cuộc sống của đa số người dân Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập• Định nghĩa: Trong phạm vi một nước, phân phối thu nhập là cách mà thu nhập quốc dân của nước đó được chia cho công dân của mình• Hai cách phương thức phân phối thu nhập phổ biến: PP thu nhập theo chức năng và phân phối lại thu nhập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Hai phương thức phân phối thu nhập phổ biến• PP thu nhập theo chức năng: quan tâm tới việc phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (trình độ lao động), như đất đai, máy móc thiết bị(vốn srn xuất) và đất đai• PP lại thu nhập: thể hiện qua việc chính phủ đánh thuế thu nhập và dùng tiền thuế để phân phối lại theo các hình thức như: trợ cấp, chi tiêu công cho các hoạt động tạo việc làm, đầu tư giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập theo chức năng Hộ gia đình 1 Tiền lương Hộ gia đình 2Thu nhập từ sx Tiền cho thuê Hộ gia đình 3 Lợi nhuận Hộ gia đình 4 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011Một số hình ảnh về nghèo đói trên thế giới Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số hình ảnh vềnghèo đói ở Việt Nam Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số con số về nghèo đói và bất bình đẳng• Năm 2008, còn 1/5 dân số thế giới sống trong nghèo đói, dưới 1,25USD/người/ngày (WB, theo vneconomy.com)• 75% dân số thế giới nhận chỉ 16% thu nhập toàn cầu, trong khi 25% phân còn lại chiếm đến 84%• Ở Việt Nam, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 29,9% thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ 3,2% thu nhập (HDR2006, trang 336))• Ở Paraguay, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 45,4% thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ 0,6% thu nhập, gấp 75 lần (HDR2006) Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số con số về nghèo đói và bất bình đẳng• GDP/người (theo tỷ giá) của Mỹ năm 2004 là 39.883 USD, trong khi còn số này của Việt Nam là 550 USD, thấp hơn nữa là của Burundi là 561 USD (HDR2006)• Năm 2004, ở Italia có 98,4% người lớn biết chữ, trong khi đó con số này ở Việt Nam là 90,3% và ở Mali chỉ 19%• Năm 2004, tuổi thọ trung bình người Nhật là 81,9; trong khi đó con số này ở Việt Nam là 70,4 và ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phúc lợi cho con người phát triển kinh tế kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô kinh tế phát triển kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0