Phương pháp báo hiệu – Phần 1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện việc nối mạch, thông tin cần thiết để điều khiển phải được trao đổi giữa điện thoại và hệ thống chuyển mạch và giữa các hệ thống chuyển mạch với nhau. Phương pháp báo hiệu là một thủ tục về phương pháp truyền những thông tin này, ví dụ, giữa điện thoại và hệ thống chuyển mạch, những yêu cầu tiếp nối và phục hồi, chỉ định lựa chọn bằng xung quay số, trả lời thông báo bằng âm chủ gọi hoặc âm chuông trao đổi với nhau.Ngoài ra, những tín hiệu giữa các tổng đài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp báo hiệu – Phần 1 Phương pháp báo hiệu – Phần 1Để thực hiện việc nối mạch, thông tin cần thiết để điều khiển phải đ ượctrao đổi giữa điện thoại và hệ thống chuyển mạch và giữa các hệ thốngchuyển mạch với nhau. Phương pháp báo hiệu là một thủ tục về phươngpháp truyền những thông tin này, ví dụ, giữa điện thoại và hệ thốngchuyển mạch, những yêu cầu tiếp nối và phục hồi, chỉ định lựa chọnbằng xung quay số, trả lời thông báo bằng âm chủ gọi hoặc âm chuôngtrao đổi với nhau.Ngoài ra, những tín hiệu giữa các tổng đài với nhaunhư kích hoạt, trả lời, lựa chọn, kết thúc, ngắt và thông tin cước đượctrao đổi giữa các hệ thống chuyển mạch trên mạng điện thoại. Tronghình 2.29 minh hoạ luồng tín hiệu cơ bản.Hình 2.29. Luồng tín hiệu cơ bản Phương pháp chuyển báo hiệu lại được phân loại thành phương pháp báo hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung (CCS). Trong hệ thống chuyển mạch thông thường, tín hiệu được phát và thu qua một kênh thoại riêng lẻ. Đó gọi là báo hiệu kênh kết hợp. Trong phương pháp báo hiệu kênh chung, những kênh gọi tách biệt nhau và do đó các tín hiệu được thu thập vào những kênh truyền cao tốc đặc biệt trước khi được truyền và nhận. Phương pháp này có thể chuyển nhiều thông tin theo 2 chiều dù các kênh thoại có bị bận hay không. Do đó nó tǎng c ường được hiệu quả của toàn bộ hệ thống bằng cách kiểm tra toàn bộ mạng tuyến và nó đủ linh hoạt để đáp ứng những dịch vụ mới. V ì những lí do đó, nó là điều lý tưởng đối với ISDN. Phương pháp này như trường hợp phương pháp điều khiển chương trình lưu trữ, phù hợp với hệ thống chuyển mạch điện tử có các chức nǎng tập trung.Hình 2.30. Báo hiệu kênh kết hợp (a) và Báo hiệu kênh chung (b) Báo hiệu kênh kết hợp được chia thành hệ thống báo hiệu trong bǎng sử dụng dải tần tiếng nói và hệ thống báo hiệu ngoài bǎng sử dụng tần số báo hiệu khác với dải tần tiếng nói. Mã đa tần dùng để tạo mã bằng cách kết hợp tần số sử dụng 2 trong số 6 tần số của dải tần tiếng nói. Đó là một ví dụ điển hình về báo hiệu trong bǎng. Xung quanh số hay đấu vòng trực tiếp là thí dụ về hệ thống báo hiệu ngoài bǎng. Báo hiệu kênhchung giúp hệ thống sử dụng các thiết bị báo hiệu; những phương tiệnphức tạp có thể được thiết lập một cách kinh tế và có thể truyền nhiềuthông tin hai chiều với tốc độ cao. Phương pháp báo hiệu số 6 / số 7 theokhuyến nghị của ITU-T là ví dụ điển hình thuộc về phương pháp này.A. Phương pháp báo hiệu R2 - MFCĐây là một cách báo hiệu kênh kết hợp và một ví dụ điển hình là phươngpháp R2 - MFC. Phương pháp này đã được ITU-T tiêu chuẩn hoá nǎm1968. Nó có thể được phân loại thêm thành báo hiệu giám sát và báohiệu chọn lọc như sau:1/ Báo hiệu giám sátNhững tín hiệu giám sát được chuyển tới hệ thống chuyển mạch tuỳ theocác trạng thái thay đổi của mạng xảy ra ở cả hai đầu của đường gọi, vídụ như sau: Rỗi (Idle): đường trung kế sẵn sàng để sử dụng Chiếm (Seizure): tín hiệu báo rằng hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi đã chiếm đường trung kế đi tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi Chấp nhận chiếm (Seizure acknwledgement): tín hiệu thông báo xác nhận tín hiệu chiếm của hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi. Trả lời / Xung đo (Answer/meter): tín hiệu báo trả lời của máy thuê bao bị gọi cho hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi Xung tính cước / Chấp nhận chiếm (Metering/Seizue acknwledgement): tín hiệu liên quan tới xung tính cước của điện thoại công cộng. Đôi khi dùng làm tín hiệu báo chiếm. Xoá về (Clear back): tín hiệu thông báo tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi rằng thuê bao bị gọi đã đặt máy. Xoá đi (Clear forward): tín hiệu thông báo tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi rằng thuê bao chủ gọi đã đặt máy. Khoá: tín hiệu báo rằng tín hiệu tương ứng không thể đưa ra ngoài được.2) Tín hiệu lựa chọn:Tín hiệu lựa chọn xem xét số của máy thuê bao bị gọi. Trên cơ sở đó, cóthể xác định được vị trí của máy thuê bao bị gọi. 15 tín hiệu hướng đi và15 tín hiệu hướng về được tạo ra bằng cách sử dụng kết hợp tần số của 2trong số 6 tần số trong bǎng để truyền và nhận các loại thông tin khácnhau.Tần số sử dụngTín hiệu hướng đi: 1,380Hz, 1.500Hz, 1.620Hz, 1.740Hz, 1.860Hz và1.980HzTín hiệu hướng về: 540Hz, 660Hz, 780Hz, 900Hz, 1.020Hz và 1.140HzNhiều ý nghĩa được chỉ định cho từng tín hiệu trên và những ý nghĩa tínhiệu được diễn giải khác nhau tuỳ theo vị trí tại tín hiệu hướng về A - 3,A - 5, hoặc chuỗi báo hiệu để truyền và nhận số lượng lớn thông tin.Tín hiệu hướng điPhân loại vào nhóm I, II: I - 1, I - 2,........................................... I 15II - 1, II - 2,.......................................................II - 15Tín hiệu hướng vềPhân loại vào nhóm A, B: A - 1, A - 2,........................................ A - 15B - 1, B - 2,................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp báo hiệu – Phần 1 Phương pháp báo hiệu – Phần 1Để thực hiện việc nối mạch, thông tin cần thiết để điều khiển phải đ ượctrao đổi giữa điện thoại và hệ thống chuyển mạch và giữa các hệ thốngchuyển mạch với nhau. Phương pháp báo hiệu là một thủ tục về phươngpháp truyền những thông tin này, ví dụ, giữa điện thoại và hệ thốngchuyển mạch, những yêu cầu tiếp nối và phục hồi, chỉ định lựa chọnbằng xung quay số, trả lời thông báo bằng âm chủ gọi hoặc âm chuôngtrao đổi với nhau.Ngoài ra, những tín hiệu giữa các tổng đài với nhaunhư kích hoạt, trả lời, lựa chọn, kết thúc, ngắt và thông tin cước đượctrao đổi giữa các hệ thống chuyển mạch trên mạng điện thoại. Tronghình 2.29 minh hoạ luồng tín hiệu cơ bản.Hình 2.29. Luồng tín hiệu cơ bản Phương pháp chuyển báo hiệu lại được phân loại thành phương pháp báo hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung (CCS). Trong hệ thống chuyển mạch thông thường, tín hiệu được phát và thu qua một kênh thoại riêng lẻ. Đó gọi là báo hiệu kênh kết hợp. Trong phương pháp báo hiệu kênh chung, những kênh gọi tách biệt nhau và do đó các tín hiệu được thu thập vào những kênh truyền cao tốc đặc biệt trước khi được truyền và nhận. Phương pháp này có thể chuyển nhiều thông tin theo 2 chiều dù các kênh thoại có bị bận hay không. Do đó nó tǎng c ường được hiệu quả của toàn bộ hệ thống bằng cách kiểm tra toàn bộ mạng tuyến và nó đủ linh hoạt để đáp ứng những dịch vụ mới. V ì những lí do đó, nó là điều lý tưởng đối với ISDN. Phương pháp này như trường hợp phương pháp điều khiển chương trình lưu trữ, phù hợp với hệ thống chuyển mạch điện tử có các chức nǎng tập trung.Hình 2.30. Báo hiệu kênh kết hợp (a) và Báo hiệu kênh chung (b) Báo hiệu kênh kết hợp được chia thành hệ thống báo hiệu trong bǎng sử dụng dải tần tiếng nói và hệ thống báo hiệu ngoài bǎng sử dụng tần số báo hiệu khác với dải tần tiếng nói. Mã đa tần dùng để tạo mã bằng cách kết hợp tần số sử dụng 2 trong số 6 tần số của dải tần tiếng nói. Đó là một ví dụ điển hình về báo hiệu trong bǎng. Xung quanh số hay đấu vòng trực tiếp là thí dụ về hệ thống báo hiệu ngoài bǎng. Báo hiệu kênhchung giúp hệ thống sử dụng các thiết bị báo hiệu; những phương tiệnphức tạp có thể được thiết lập một cách kinh tế và có thể truyền nhiềuthông tin hai chiều với tốc độ cao. Phương pháp báo hiệu số 6 / số 7 theokhuyến nghị của ITU-T là ví dụ điển hình thuộc về phương pháp này.A. Phương pháp báo hiệu R2 - MFCĐây là một cách báo hiệu kênh kết hợp và một ví dụ điển hình là phươngpháp R2 - MFC. Phương pháp này đã được ITU-T tiêu chuẩn hoá nǎm1968. Nó có thể được phân loại thêm thành báo hiệu giám sát và báohiệu chọn lọc như sau:1/ Báo hiệu giám sátNhững tín hiệu giám sát được chuyển tới hệ thống chuyển mạch tuỳ theocác trạng thái thay đổi của mạng xảy ra ở cả hai đầu của đường gọi, vídụ như sau: Rỗi (Idle): đường trung kế sẵn sàng để sử dụng Chiếm (Seizure): tín hiệu báo rằng hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi đã chiếm đường trung kế đi tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi Chấp nhận chiếm (Seizure acknwledgement): tín hiệu thông báo xác nhận tín hiệu chiếm của hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi. Trả lời / Xung đo (Answer/meter): tín hiệu báo trả lời của máy thuê bao bị gọi cho hệ thống chuyển mạch phía chủ gọi Xung tính cước / Chấp nhận chiếm (Metering/Seizue acknwledgement): tín hiệu liên quan tới xung tính cước của điện thoại công cộng. Đôi khi dùng làm tín hiệu báo chiếm. Xoá về (Clear back): tín hiệu thông báo tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi rằng thuê bao bị gọi đã đặt máy. Xoá đi (Clear forward): tín hiệu thông báo tới hệ thống chuyển mạch phía bị gọi rằng thuê bao chủ gọi đã đặt máy. Khoá: tín hiệu báo rằng tín hiệu tương ứng không thể đưa ra ngoài được.2) Tín hiệu lựa chọn:Tín hiệu lựa chọn xem xét số của máy thuê bao bị gọi. Trên cơ sở đó, cóthể xác định được vị trí của máy thuê bao bị gọi. 15 tín hiệu hướng đi và15 tín hiệu hướng về được tạo ra bằng cách sử dụng kết hợp tần số của 2trong số 6 tần số trong bǎng để truyền và nhận các loại thông tin khácnhau.Tần số sử dụngTín hiệu hướng đi: 1,380Hz, 1.500Hz, 1.620Hz, 1.740Hz, 1.860Hz và1.980HzTín hiệu hướng về: 540Hz, 660Hz, 780Hz, 900Hz, 1.020Hz và 1.140HzNhiều ý nghĩa được chỉ định cho từng tín hiệu trên và những ý nghĩa tínhiệu được diễn giải khác nhau tuỳ theo vị trí tại tín hiệu hướng về A - 3,A - 5, hoặc chuỗi báo hiệu để truyền và nhận số lượng lớn thông tin.Tín hiệu hướng điPhân loại vào nhóm I, II: I - 1, I - 2,........................................... I 15II - 1, II - 2,.......................................................II - 15Tín hiệu hướng vềPhân loại vào nhóm A, B: A - 1, A - 2,........................................ A - 15B - 1, B - 2,................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết viễn thông tài liệu viễn thông giáo trình viễn thông mạng viễn thông điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 419 0 0 -
24 trang 350 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 284 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 190 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
32 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 152 0 0