Phương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Minnesota Historical Society Phương pháp bao kín là một kỹ thuật đơn giản với mục đích là bảo vệ tài liệu không bị sờn, rách và bụi. Tài liệu được cất giữa hai tấm phim pô-li-ét-te trong, mép được dán kín bằng băng dính hai mặt. Sau khi được bọc kín, thậm chí tài liệu thuộc loại giấy giòn cũng có thể được sử dụng một cách an toàn. Khi mở ra cũng rất dễ dàng bằng cách cắt cẩn thận bì phim dọc theo mép vào khoảng trống giữa băng dính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặtPhương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặt Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Minnesota Historical Society Phương pháp bao kín là một kỹ thuật đơn giản với mục đích là bảo vệ tài liệu không bị sờn, rách và bụi. Tài liệu được cất giữa hai tấm phim pô-li-ét-te trong, mép được dán kín bằng băng dính hai mặt. Sau khi được bọc kín, thậm chí tài liệu thuộc loại giấy giòn cũng có thể được sử dụng một cách an toàn. Khi mở ra cũng rất dễ dàng bằng cách cắt cẩn thận bì phim dọc theo mép vào khoảng trống giữa băng dính và tài liệu. Phim pô-li-ét-te cũng có thể được dán bằng cách sử dụng thiết bị tạo ra hàn siêu âm hoặc hàn hơi nóng. Tuy nhiên băng dính hai mặt vẫn là cách phổ biến nhất khi mà số lượng làm bao kín giới hạn bởi vì chi phí cho thiết bị cần thiết để hàn siêu âm và hàn hơi nóng rất cao. Tài liệu đóng bao được giữ nguyên vị trí trong bao phim bởitĩnh điện. Tĩnh điện còn giúp gắn kết các trang rách lại vớinhau, giảm bớt việc cần thiết phải sửa chữa miếng rách nhỏtrước khi đóng bao. Tuy nhiên tĩnh điện lại làm lỏng phụ trợgắn kèm vào giấy. Chính vì lý do này mà kỹ thuật không thíchhợp với tài liệu có phụ trợ không được gắn chặt vào giấy nhưmàu phấn, than chì và bút chì. Nếu như không chắc chắn hãykiểm tra: thử ở một nơi kín đáo, nếu phụ trợ bay mất thì khôngnên bao kín tài liệu đó.Nghiên cứu của Thư viện Quốc hội đã cho thấy giấy axít lãohóa nhanh hơn sau khi được đóng bao. Nghiên cứu cũng chỉra rằng nếu để một khoảng trống không khí ở góc của baophim cũng không làm chậm lại việc lão hóa. Nên để mộtngười có kinh nghiệm làm việc kiềm hóa tài liệu trước khiđóng bao. Nếu như việc làm này không thực hiện được thì vẫncó thể đóng bao để bảo vệ tài liệu dễ rách hoặc tài liệu nặng.Thư viện Quốc hội nhận thấy rằng trong trường hợp như vậyhãy đặt giấy đệm có cùng kích thước và hình dạng như tài liệuvào phía sau thì có thể giảm được tốc độ lão hóa.Tài liệu chưa kiềm hóa trước khi đóng bao nên được dán nhãnđể sau này chăm sóc đặc biệt. Đánh máy nhãn lên giấy đệmrồi đưa vào bao thì tốt hơn là dính ở ngoài bao. Nếu sử dụnggiấy đệm ở phía sau thì có thể dán nhãn cho nó.Cần phải nhớ rằng giống như bất kỳ một kỹ thuật bảo quảnnào, kỹ thuật đóng bao kín không phải được áp dụng cho mọiloại tài liệu. Việc quyết định sử dụng cách bảo quản này cầnđược đánh giá, cân nhắc sự cần thiết bảo vệ tài liệu tránh đượckhả năng xuống cấp về mặt hóa chất có thể xảy ra ngày mộtnhiều.Vật liệu:Pô-li-ét-te là một chất tương đối trơ, mềm dẻo và dai. Nếu nhưkhông có chất làm dẻo, chất U-V inhibitor, thuốc nhuộm vàlớp phủ bề mặt thì nó sẽ không có ảnh hưởng tương hỗ với tàiliệu. Mylar Type D và Melinex 516 là hai loại pô-li-ét-te antoàn cho việc sử dụng đối với tài liệu có giá trị. Loại này tồntại trong độ dầy từ 3-4 và 5 mm. Có thể lựa chọn độ dầy củaphim để đảm bảo khả năng chịu đựng diện tích bề mặt của vậtthể được đóng bao, vật thể càng rộng yêu cầu phim càng phảidầy.Thử nghiệm tại Thư viện Quốc hội tìm ra loại băng dính haimặt nhãn hiệu Scotch 3M số 415 là loại băng dính duy nhấtphù hợp cho việc đóng bao. Nó đủ độ bền để giảm thiểu cácvấn đề như chất keo dính lan rộng và làm xuống cấp, mặc dùviệc lan rộng đôi khi vẫn xáy ra.Vật liệu cần thiết:Dao giải phẫu, dao thường hoặc kéo sắcVải mềm (vải thưa và mỏng)1 vật nặng1 gạt cao su lau cửa kính (hình 1a)1 brayer cao su cứng (tùy ý) (hình 1b)Phim pô-li-ét-te (Mylar Type D, Melinex 516) cắt trước hoặcthành cuộn, 3-4 mm đối với tài liệu nhỏ hoặc trung bình, 5mm đối với tài liệu lớn.Băng dính hai mặt 3M Scoth Branch số 415, rộng 1/4’’ hoặc1/2’’, phụ thuộc vào kích thước tài liệu.Bề mặt làm việc có thể chuẩn bị bằng việc buộc giấy vẽ đồ thị1/4’’ vào mặt dưới của tấm kính hoặc thủy tinh plêxiglat (tùyý). Dòng kẻ trên giấy đồ thị giúp đặt băng dính thẳng (hình 2).Hình 1a..............................Hình 1b....................Hình 2Chỉ dẫn1- Nếu như bạn dùng tấm giấy đệm ở phía sau, hãy cắt tấmgiấy theo kích thước của tài liệu.2- Cắt hai tấm phim pô-li-ét-te ít nhất là mỗi bề rộng hơn 2inch so với tài liệu.3- Đặt một tấm phim lên trên bề mặt làm việc phẳng và sạch.Lau bề mặt phim bằng miếng vải mềm để sạch hết bụi và tăngtĩnh điện tích,giúp gắn kết phim với bề mặt làm việc.4- Nếu dùng giấy đệm ở phía sau hãy đặt vào giữa phim vàđặt tài liệu lên trên cùng.5- Đặt trọng lượng vào giữa tài liệu để nó giữ được đúng vị trí(hình 3).Hình 3Chỉ dẫn6- Dán băng dính vào phim dọc theo mép tài liệu, để mộtkhoảng trống trong khoảng từ 1/8’’ đến 1/4’’ giữa mép tài liệuvà mép băng dính (Hình 4). Phần cuối băng dính nên cắt hìnhvuông và chĩa về ba góc không bị chồng lên nhau (hình 5a).Mép băng dính có thể được cắt theo hình xiên chéo để tạothành một mối nối đẹp (hình 5b). Để một khoảng trống tốithiểu là 1/16’’ ở góc thứ tư để không khí thoát ra. Để lại giấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặtPhương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặt Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Minnesota Historical Society Phương pháp bao kín là một kỹ thuật đơn giản với mục đích là bảo vệ tài liệu không bị sờn, rách và bụi. Tài liệu được cất giữa hai tấm phim pô-li-ét-te trong, mép được dán kín bằng băng dính hai mặt. Sau khi được bọc kín, thậm chí tài liệu thuộc loại giấy giòn cũng có thể được sử dụng một cách an toàn. Khi mở ra cũng rất dễ dàng bằng cách cắt cẩn thận bì phim dọc theo mép vào khoảng trống giữa băng dính và tài liệu. Phim pô-li-ét-te cũng có thể được dán bằng cách sử dụng thiết bị tạo ra hàn siêu âm hoặc hàn hơi nóng. Tuy nhiên băng dính hai mặt vẫn là cách phổ biến nhất khi mà số lượng làm bao kín giới hạn bởi vì chi phí cho thiết bị cần thiết để hàn siêu âm và hàn hơi nóng rất cao. Tài liệu đóng bao được giữ nguyên vị trí trong bao phim bởitĩnh điện. Tĩnh điện còn giúp gắn kết các trang rách lại vớinhau, giảm bớt việc cần thiết phải sửa chữa miếng rách nhỏtrước khi đóng bao. Tuy nhiên tĩnh điện lại làm lỏng phụ trợgắn kèm vào giấy. Chính vì lý do này mà kỹ thuật không thíchhợp với tài liệu có phụ trợ không được gắn chặt vào giấy nhưmàu phấn, than chì và bút chì. Nếu như không chắc chắn hãykiểm tra: thử ở một nơi kín đáo, nếu phụ trợ bay mất thì khôngnên bao kín tài liệu đó.Nghiên cứu của Thư viện Quốc hội đã cho thấy giấy axít lãohóa nhanh hơn sau khi được đóng bao. Nghiên cứu cũng chỉra rằng nếu để một khoảng trống không khí ở góc của baophim cũng không làm chậm lại việc lão hóa. Nên để mộtngười có kinh nghiệm làm việc kiềm hóa tài liệu trước khiđóng bao. Nếu như việc làm này không thực hiện được thì vẫncó thể đóng bao để bảo vệ tài liệu dễ rách hoặc tài liệu nặng.Thư viện Quốc hội nhận thấy rằng trong trường hợp như vậyhãy đặt giấy đệm có cùng kích thước và hình dạng như tài liệuvào phía sau thì có thể giảm được tốc độ lão hóa.Tài liệu chưa kiềm hóa trước khi đóng bao nên được dán nhãnđể sau này chăm sóc đặc biệt. Đánh máy nhãn lên giấy đệmrồi đưa vào bao thì tốt hơn là dính ở ngoài bao. Nếu sử dụnggiấy đệm ở phía sau thì có thể dán nhãn cho nó.Cần phải nhớ rằng giống như bất kỳ một kỹ thuật bảo quảnnào, kỹ thuật đóng bao kín không phải được áp dụng cho mọiloại tài liệu. Việc quyết định sử dụng cách bảo quản này cầnđược đánh giá, cân nhắc sự cần thiết bảo vệ tài liệu tránh đượckhả năng xuống cấp về mặt hóa chất có thể xảy ra ngày mộtnhiều.Vật liệu:Pô-li-ét-te là một chất tương đối trơ, mềm dẻo và dai. Nếu nhưkhông có chất làm dẻo, chất U-V inhibitor, thuốc nhuộm vàlớp phủ bề mặt thì nó sẽ không có ảnh hưởng tương hỗ với tàiliệu. Mylar Type D và Melinex 516 là hai loại pô-li-ét-te antoàn cho việc sử dụng đối với tài liệu có giá trị. Loại này tồntại trong độ dầy từ 3-4 và 5 mm. Có thể lựa chọn độ dầy củaphim để đảm bảo khả năng chịu đựng diện tích bề mặt của vậtthể được đóng bao, vật thể càng rộng yêu cầu phim càng phảidầy.Thử nghiệm tại Thư viện Quốc hội tìm ra loại băng dính haimặt nhãn hiệu Scotch 3M số 415 là loại băng dính duy nhấtphù hợp cho việc đóng bao. Nó đủ độ bền để giảm thiểu cácvấn đề như chất keo dính lan rộng và làm xuống cấp, mặc dùviệc lan rộng đôi khi vẫn xáy ra.Vật liệu cần thiết:Dao giải phẫu, dao thường hoặc kéo sắcVải mềm (vải thưa và mỏng)1 vật nặng1 gạt cao su lau cửa kính (hình 1a)1 brayer cao su cứng (tùy ý) (hình 1b)Phim pô-li-ét-te (Mylar Type D, Melinex 516) cắt trước hoặcthành cuộn, 3-4 mm đối với tài liệu nhỏ hoặc trung bình, 5mm đối với tài liệu lớn.Băng dính hai mặt 3M Scoth Branch số 415, rộng 1/4’’ hoặc1/2’’, phụ thuộc vào kích thước tài liệu.Bề mặt làm việc có thể chuẩn bị bằng việc buộc giấy vẽ đồ thị1/4’’ vào mặt dưới của tấm kính hoặc thủy tinh plêxiglat (tùyý). Dòng kẻ trên giấy đồ thị giúp đặt băng dính thẳng (hình 2).Hình 1a..............................Hình 1b....................Hình 2Chỉ dẫn1- Nếu như bạn dùng tấm giấy đệm ở phía sau, hãy cắt tấmgiấy theo kích thước của tài liệu.2- Cắt hai tấm phim pô-li-ét-te ít nhất là mỗi bề rộng hơn 2inch so với tài liệu.3- Đặt một tấm phim lên trên bề mặt làm việc phẳng và sạch.Lau bề mặt phim bằng miếng vải mềm để sạch hết bụi và tăngtĩnh điện tích,giúp gắn kết phim với bề mặt làm việc.4- Nếu dùng giấy đệm ở phía sau hãy đặt vào giữa phim vàđặt tài liệu lên trên cùng.5- Đặt trọng lượng vào giữa tài liệu để nó giữ được đúng vị trí(hình 3).Hình 3Chỉ dẫn6- Dán băng dính vào phim dọc theo mép tài liệu, để mộtkhoảng trống trong khoảng từ 1/8’’ đến 1/4’’ giữa mép tài liệuvà mép băng dính (Hình 4). Phần cuối băng dính nên cắt hìnhvuông và chĩa về ba góc không bị chồng lên nhau (hình 5a).Mép băng dính có thể được cắt theo hình xiên chéo để tạothành một mối nối đẹp (hình 5b). Để một khoảng trống tốithiểu là 1/16’’ ở góc thứ tư để không khí thoát ra. Để lại giấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0