Danh mục

Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 83.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh không có tác phẩm riêng bàn về phương pháp. Nhưng trongthực tế lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụngsáng tạo và nhuần nhuyễn các nguyên lý của phép biện chứng duy vậtmacxít kết hợp với các yếu tố biện chứng của triết học phương Đông quađó tạo nên một hệ thống phương pháp riêng của mình, rất macxít mà cũngrất Hồ Chí Minh, không trộn lẫn được....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp biện chứng Hồ Chí MinhTưtưởngtriếthọcHồChíMinh 08:57 PM -SongThành Thứ năm,TạpchíTriếthọc 24/05/2007Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh là sự vận dụng thuần thụcphương pháp biện chứng duy vật macxítHồ Chí Minh không có tác phẩm riêng bàn về phương pháp. Nhưng trongthực tế lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụngsáng tạo và nhuần nhuyễn các nguyên lý của phép biện chứng duy vậtmacxít kết hợp với các yếu tố biện chứng của triết học phương Đông quađó tạo nên một hệ thống phương pháp riêng của mình, rất macxít mà cũngrất Hồ Chí Minh, không trộn lẫn được. Vì vậy, có thể nói, có phươngpháp biện chứng của Hồ Chí Minh, phương pháp đó vẫn là phương phápbiện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin nhưng đã được vận dụng vàchuyển hoá vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để xử lý thành côngnhững vấn đề do thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra, nó in đậm màusắc Việt Nam - Hồ Chí Minh và bằng cái riêng đã làm phong phú thêm cáichung.Vậy nội dung và đặc điểm của phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh làgì?Biện chứng trong xử lý mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, giữa cáiriêng và cái chung.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, đó là quan điểm cốt lõi nhất của nhậnthức luận macxít và cũng là nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duyvật. Theo quan điểm của C.Mác: ở mỗi dân tộc, lý luận bao giờ cũng chỉđược thực hiện theo mức độ mà nó là sự thực hiện những nhu cầu củadân tộc ấy. Nói cách khác, lý luận chỉ được coi là đúng đắn khi nó đápứng được nhu cầu thực tiễn của mỗi dân tộc.Hồ Chí Minh cũng quan niệm: Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trongkinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ lượng, rõràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế, đó là lýluận chân chính.Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh luôn luôn lấy thực tiễn, lấy sự kiện củađời sống dân tộc và thời đại làm định hướng cho tư duy và hành động, lấymục tiêu độc lập và phát triển của dân tộc làm căn cứ để xem xét lý luận,để lựa chọn con đường và bước đi cho cách mạng Việt Nam, nhờ đó màtránh được giáo điều, rập khuôn (do chỉ biết lặp lại cái chung), đồng thờicũng tránh để không rơi vào cơ hội, xét lại (do quá nhấn mạnh cái riêng,cái đặc thù).Đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộctheo con đường cách mạng vô sản, nhưng Hồ Chí Minh biết rút ra từ họcthuyết cách mạng và khoa học rộng lớn này những vấn đề cần thiết chogiai đoạn trước mắt của cách mạng Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắncho cách mạng Việt Nam: từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấpvà giải phóng con người, tức là từ độc lập dân tộc tiến lên CHXH.Tiếp theo, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhờđứng vững trên quan điểm thực tiễn và đường lối độc lập tự chủ, mộtmặt, chúng ta vẫn tranh thủ viện trợ kinh tế và quân sự của các nướcXHCN anh em, mặt khác, chúng ta lại đánh theo đường lối và cách đánhViệt Nam, phù hợp với chiến trường Việt Nam, vì vậy ta đã giành đượcthắng lợi vẻ vang: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cảnước đi lên CHXH.Khi miền Bắc từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền tư bản bướcvào thời kỳ quá độ lên CHXH, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: Chúng ta phảiđùng những phương pháp gì, hình thức gì, đi theo tốc độ nào để tiến lênCHXH và Người nhắc nhở: Tuy chúng ta đã có những kinh nghiệm dồiđào của các nước anh em, nhưng chúng ta cũng không thể áp dụng nhữngkinh nghiệm ấy một cách máy móc, bởi vì nước ta có những đặc điểmriêng của ta.Đó là biện chứng Hồ Chí Minh trong xử lý mối quan hệ giữa thực tiễn vàlý luận, giữa cái riêng và cái chung.Biện chứng trong xử lý mối quan hệ giữa mâu thuẫn và thống nhất củacác mặt đối lập.Theo quan điểm macxít, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập là quy luật cơ bản nhất của phép biện chứng duy vật, bởi mâu thuẫnlà hiện tượng phổ biến của mọi sự vật, hiện tượng và đấu tranh để đi tớichuyển hoá giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc của vậnđộng và phát triển.Hồ Chí Minh cũng thừa nhận tính phổ biến của mâu thuẫn. Người viết:Cái gì cũng có mâu thuẫn, vì cái gì cũng có biến âm, dương, có sinh có tử,có quá khứ, có tương lai, có cũ, có mới. Đó là những mâu thuẫn sẵn cótrong mọi sự vật.Mâu thuẫn có nhiều loại với bản chất khác nhau: có mâu thuẫn bên trongvà bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng vàkhông đối kháng. Vì vậy, phân tích mâu thuẫn là điều kiện để nhận thứcđúng sự vật. Hồ Chí Minh chính là một bậc thầy trong nhận thức, pháthiện và xử lý mâu thuẫn.Trong đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp có nhận thức, phát hiệnđúng mâu thuẫn mới xác định rõ kẻ thù và bạn đồng minh, mới đề rađược chiến lược, sách lược, bước đi đúng đắn cho mỗi giai đoạn củacách mạng.Vận dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: