Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 743.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học đo lường và đánh giá giáo dục thường phân loại các cuộc thi theo mục đích và theo thang bậc chất lượng để đánh giá. Chất lượng giáo dục thể hiện qua năng lực người học sau khi hoàn thành khoá học hay bậc học. Có bốn thành tố tạo nên chất lượng năng lực, đó là: Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITrung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục và Khảo thí Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm Nguyễn Bích Ngọc GĐ Trung tâm ĐBCLGD&KT Hà Nội – 04/2007 1 Các công cụ Đo thành quả học tập trong giáo dục trongKhoa học đo lường và đánh giá giáo dục thườngKhoaphân loại các cuộc thi theo mục đích và theothang bậc chất lượng để đánh giá.Chất lượng giáo dục thể hiện qua năng lực ngườiChhọc sau khi hoàn thành khoá học hay bậc học. Cóbốn thành tố tạo nên chất lượng năng lực, đó là: Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được học, Kh Kỹ năng kỹ xảo được huấn luyện, Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo Phẩm chất nhân văn được rèn luyện. Ph Mục tiêu của kỳ thi 1. Thi để xác nhận mức độ tiếp thu môn học (thi kết thúc môn học). Đề 1. Thi thi khi đó tập trung kiểm tra kiến thức để đánh giá xem người học có thi xem năng lực nhận thức hoặc kỹ năng kỹ xảo thuộc môn học đạt đến mức độ nào Theo Bloom (1956): Theo Có 6 bậc nhận thức: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá; Có 5 bậc kỹ năng kỹ xảo: bắt chước, hoàn thành, chuẩn hoá, phối hợp và tự động hoá. 2. Thi để chứng nhận trình độ học vấn (thi hết khoá). Đề thi khi đó Thi tr mang tính chất tổng hợp, nhiều môn, bao quát toàn bộ chương trình ch khoá học. Tuỳ theo trình độ và bậc học, tuỳ theo yêu cầu chất lượng mà nhằm đánh giá kiến thức là chính (tốt nghiệp phổ thông) hay thông đánh giá năng lực là chính (tốt nghiệp khoá đào tạo). 3. Thi để tuyển chọn (thi học giỏi, thi tuyển sinh, thi tuyển nhân sự). Thi Đề thi khi đó nhằm đánh giá năng lực theo đúng các tiêu chí tuyển chọn dự kiến.Một cuộc thi có thể nhằm đồng thời hai, ba mục tiêu. Khi đó, đề thi phải Khira để đáp ứng cùng một lúc cho các mục tiêu đó. Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giá Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giá liên quan với nhau theo năng lực nhận thức của người thi trong bảng dưới đây: Nội dung đánh giáSTT Các mục tiêu thi (đánh giá) Đánh giá kiến thức là chính Đánh giá năng lực là chính Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá 1 Tiếp thu môn học x x x x x (hết môn học) 2 Trình độ học vấn x x x x (hết khoá, bậc học) 3 Tuyển chọn x x x (học giỏi, học viên, nhân sự) Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giáTuỳ theo mục tiêu cuộc thi mà yêu cầu cao hay thấp về hai chỉ số này: Thi để đánh giá tiếp thu môn học và trình độ học vấn Thi thì độ khó và độ phân biệt không cần cao và thang điểm đánh giá khi đó không cần quá chi tiết (thang điểm 4 mức: A, B, C và D hay thang điểm 5 mức nhiều nước đang dùng). Thi để tuyển chọn thì lại cần độ khó và độ phân biệt Thi cao và thang điểm phải chi tiết (thang điểm 100 hay 800 điểm). Kiểm tra, đánh giá và các kiểu trắc nghiệm Ki Đánh giá (Evaluation) trong giáo dục. (Evaluation) trong1. Đánh giá quá trình đào tạo bao gồm 3 loại đánh giá khác nhau tuỳ theo mục tiêu đánh giá: 1/ Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic evaluation): được tiến hành 1/ đư trước khi đào tạo nhằm làm rõ các điểm mạnh và điểm yếu của đầu vào trên cơ sở đó đưa ra các quyết định về tổ chức đào tạo cho hiệu quả và chất lượng hơn. 2/ Đánh giá hình thành (Formative evaluation): được tiến hành nhiều 2/ (Formative đư lần trong quá trình đào tạo nhằm cung cấp các thông tin ngược để giáo viên và học viên kịp thời điều chỉnh quá trình đào tạo. 3/ Đánh giá tổng kết (Summative evaluation): tiến hành khi kết thúc 3/ quá trình đào tạo nhằm cung cấp các thông tin về chất lượng đào tạo.Căn cứ vào các số đo và các tiêu chí xác định, việc đánh giá năng lựcvà phẩm chất của sản phẩm đào tạo là để nhận định, phán đoán và đềxuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo.Kiểm tra, đánh giá và các kiểu trắc nghiệmKiKiểm tra (Testing) / đánh giá kết quả (Assessment): (Testing) Các trắc nghiệm được thực hiện ở lớp học và cho điểm số. Kết quả trắc nghiệm kết hợp với các thông tin khác t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITrung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục và Khảo thí Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm Nguyễn Bích Ngọc GĐ Trung tâm ĐBCLGD&KT Hà Nội – 04/2007 1 Các công cụ Đo thành quả học tập trong giáo dục trongKhoa học đo lường và đánh giá giáo dục thườngKhoaphân loại các cuộc thi theo mục đích và theothang bậc chất lượng để đánh giá.Chất lượng giáo dục thể hiện qua năng lực ngườiChhọc sau khi hoàn thành khoá học hay bậc học. Cóbốn thành tố tạo nên chất lượng năng lực, đó là: Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được học, Kh Kỹ năng kỹ xảo được huấn luyện, Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo Phẩm chất nhân văn được rèn luyện. Ph Mục tiêu của kỳ thi 1. Thi để xác nhận mức độ tiếp thu môn học (thi kết thúc môn học). Đề 1. Thi thi khi đó tập trung kiểm tra kiến thức để đánh giá xem người học có thi xem năng lực nhận thức hoặc kỹ năng kỹ xảo thuộc môn học đạt đến mức độ nào Theo Bloom (1956): Theo Có 6 bậc nhận thức: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá; Có 5 bậc kỹ năng kỹ xảo: bắt chước, hoàn thành, chuẩn hoá, phối hợp và tự động hoá. 2. Thi để chứng nhận trình độ học vấn (thi hết khoá). Đề thi khi đó Thi tr mang tính chất tổng hợp, nhiều môn, bao quát toàn bộ chương trình ch khoá học. Tuỳ theo trình độ và bậc học, tuỳ theo yêu cầu chất lượng mà nhằm đánh giá kiến thức là chính (tốt nghiệp phổ thông) hay thông đánh giá năng lực là chính (tốt nghiệp khoá đào tạo). 3. Thi để tuyển chọn (thi học giỏi, thi tuyển sinh, thi tuyển nhân sự). Thi Đề thi khi đó nhằm đánh giá năng lực theo đúng các tiêu chí tuyển chọn dự kiến.Một cuộc thi có thể nhằm đồng thời hai, ba mục tiêu. Khi đó, đề thi phải Khira để đáp ứng cùng một lúc cho các mục tiêu đó. Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giá Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giá liên quan với nhau theo năng lực nhận thức của người thi trong bảng dưới đây: Nội dung đánh giáSTT Các mục tiêu thi (đánh giá) Đánh giá kiến thức là chính Đánh giá năng lực là chính Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá 1 Tiếp thu môn học x x x x x (hết môn học) 2 Trình độ học vấn x x x x (hết khoá, bậc học) 3 Tuyển chọn x x x (học giỏi, học viên, nhân sự) Mục tiêu đo lường (thi) và đánh giáTuỳ theo mục tiêu cuộc thi mà yêu cầu cao hay thấp về hai chỉ số này: Thi để đánh giá tiếp thu môn học và trình độ học vấn Thi thì độ khó và độ phân biệt không cần cao và thang điểm đánh giá khi đó không cần quá chi tiết (thang điểm 4 mức: A, B, C và D hay thang điểm 5 mức nhiều nước đang dùng). Thi để tuyển chọn thì lại cần độ khó và độ phân biệt Thi cao và thang điểm phải chi tiết (thang điểm 100 hay 800 điểm). Kiểm tra, đánh giá và các kiểu trắc nghiệm Ki Đánh giá (Evaluation) trong giáo dục. (Evaluation) trong1. Đánh giá quá trình đào tạo bao gồm 3 loại đánh giá khác nhau tuỳ theo mục tiêu đánh giá: 1/ Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic evaluation): được tiến hành 1/ đư trước khi đào tạo nhằm làm rõ các điểm mạnh và điểm yếu của đầu vào trên cơ sở đó đưa ra các quyết định về tổ chức đào tạo cho hiệu quả và chất lượng hơn. 2/ Đánh giá hình thành (Formative evaluation): được tiến hành nhiều 2/ (Formative đư lần trong quá trình đào tạo nhằm cung cấp các thông tin ngược để giáo viên và học viên kịp thời điều chỉnh quá trình đào tạo. 3/ Đánh giá tổng kết (Summative evaluation): tiến hành khi kết thúc 3/ quá trình đào tạo nhằm cung cấp các thông tin về chất lượng đào tạo.Căn cứ vào các số đo và các tiêu chí xác định, việc đánh giá năng lựcvà phẩm chất của sản phẩm đào tạo là để nhận định, phán đoán và đềxuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo.Kiểm tra, đánh giá và các kiểu trắc nghiệmKiKiểm tra (Testing) / đánh giá kết quả (Assessment): (Testing) Các trắc nghiệm được thực hiện ở lớp học và cho điểm số. Kết quả trắc nghiệm kết hợp với các thông tin khác t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình hóa học đề thi trắc nghiệm hóa học phương pháp soạn đề thi đề thi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 2
142 trang 357 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị dịch vụ
22 trang 224 0 0 -
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH (CHỨNG CHỈ A,B,C) TEST 3 .
12 trang 196 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 172 0 0 -
Trắc nghiệm và đáp án hệ cơ sở dữ liệu - ĐH Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
63 trang 118 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm thi và đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
81 trang 94 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng có đáp án
27 trang 73 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 51 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 1
138 trang 45 0 0