Phương pháp cân bằng phản ứng hóa học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Phương pháp cân bằng phản ứng hóa học" giới thiệu đến các bạn 13 cách cân bằng phản ứng hóa học như: Phương pháp nguyên tử nguyên tố, phương pháp hóa trị tác dụng, phương pháp dụng hệ số phân số, phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và ôn thi Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp cân bằng phản ứng hóa họcGiáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Trích từ trang “hoahocngaynay.com”)I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP- Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằngnhanh các phản ứng có trong bài đó. Có rất nhiều phương pháp để cân bằng,dưới đây xin giới thiệu một số phương pháp đó.1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố- Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết cácđơn chất khí (H2, O2, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận quamột số bước.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: P + O2 P2 O5+ Ta viết: P + [O] P2O5+ Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O P2O5+ Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và sốphân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5. Dođó: 4P + 5O2 2P2 O52. Phương pháp hóa trị tác dụng- Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của cácnguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học.- Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: BaCl2 + Fe2 (SO4 )3 BaSO4 + FeCl3+ Bước 1: Xác định hóa trị tác dụng: II I III II II II III I Ba Cl + Fe ( SO4 )3 Ba SO 4 + Fe Cl 2 2 3 Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II – I – III – II – II – II – III – I Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN (1, 2, 3) = 6Hãy CỐ GẮNG thắp lên một ngọn nến CÒN HƠN cứ ngồi nguyền rủa bóng tối!Giáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 6 =3 II 6+ Bước 2: Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: =2 III 6 =6 I Thay vào phản ứng: 3BaCl 2 + Fe2 (SO 4 )3 3BaSO 4 + 2FeCl 3- Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóatrị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.3. Phương pháp dụng hệ số phân số:- Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, khôngphân biệt 2 số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tốở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: P + O2 P2O5 5+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + O2 P2 O5 2+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ở đâynhân 2: 5 2.2P + 2. O2 2P2 O5 hay 4P + 5O2 2P2 O5 24. Phương pháp chẵn – lẻ- Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ởvế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tửcủa một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vếkia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó cònlẻ thì phải nhân đôi.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: FeS 2 + O2 Fe2O3 + SO2- Nhận xét+ Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào.+ Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phảinhân đôi.+ Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 4FeS2 8SO2 11O2Hãy CỐ GẮNG thắp lên một ngọn nến CÒN HƠN cứ ngồi nguyền rủa bóng tối!Giáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào phương trình phản ứng ta được: 4FeS 2 + 11O2 2Fe2 O3 + 8SO25. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất- Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầucân bằng hệ số các phân tử.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3 Cu(NO3 )2 + NO + H2O- Cách cân bằng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp cân bằng phản ứng hóa họcGiáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Trích từ trang “hoahocngaynay.com”)I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP- Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằngnhanh các phản ứng có trong bài đó. Có rất nhiều phương pháp để cân bằng,dưới đây xin giới thiệu một số phương pháp đó.1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố- Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết cácđơn chất khí (H2, O2, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận quamột số bước.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: P + O2 P2 O5+ Ta viết: P + [O] P2O5+ Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O P2O5+ Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và sốphân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5. Dođó: 4P + 5O2 2P2 O52. Phương pháp hóa trị tác dụng- Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của cácnguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học.- Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: BaCl2 + Fe2 (SO4 )3 BaSO4 + FeCl3+ Bước 1: Xác định hóa trị tác dụng: II I III II II II III I Ba Cl + Fe ( SO4 )3 Ba SO 4 + Fe Cl 2 2 3 Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II – I – III – II – II – II – III – I Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN (1, 2, 3) = 6Hãy CỐ GẮNG thắp lên một ngọn nến CÒN HƠN cứ ngồi nguyền rủa bóng tối!Giáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 6 =3 II 6+ Bước 2: Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: =2 III 6 =6 I Thay vào phản ứng: 3BaCl 2 + Fe2 (SO 4 )3 3BaSO 4 + 2FeCl 3- Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóatrị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.3. Phương pháp dụng hệ số phân số:- Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, khôngphân biệt 2 số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tốở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: P + O2 P2O5 5+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + O2 P2 O5 2+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ở đâynhân 2: 5 2.2P + 2. O2 2P2 O5 hay 4P + 5O2 2P2 O5 24. Phương pháp chẵn – lẻ- Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ởvế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tửcủa một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vếkia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó cònlẻ thì phải nhân đôi.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: FeS 2 + O2 Fe2O3 + SO2- Nhận xét+ Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào.+ Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phảinhân đôi.+ Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 4FeS2 8SO2 11O2Hãy CỐ GẮNG thắp lên một ngọn nến CÒN HƠN cứ ngồi nguyền rủa bóng tối!Giáo trình THAM KHẢO môn HOÁ HỌC 2015 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào phương trình phản ứng ta được: 4FeS 2 + 11O2 2Fe2 O3 + 8SO25. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất- Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầucân bằng hệ số các phân tử.Ví dụ: Cân bằng phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3 Cu(NO3 )2 + NO + H2O- Cách cân bằng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp hóa học Cân bằng phản ứng hóa học Phản ứng hóa học Phương pháp nguyên tử nguyên tố Phương pháp hóa trị tác dụng Hệ số phân sốTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 216 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 170 0 0 -
6 trang 130 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 122 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 115 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
18 trang 86 0 0
-
10 trang 83 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 67 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0