PHƯƠNG PHÁP CỰC TIỂU HÓA GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 453.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều nhà khoa học nổi tiếng đề cập đến hệ phương trình phi tuyến (2) , và có nhiều phương pháp để giải hệ phương trình phi tuyến (2) như “phương pháp lặp”, “phương pháp cực tiểu hoá”…
Để nghiên cứu sâu về phương pháp giải hệ phương trình phi tuyến (2) tôi chọn phương pháp “cực tiểu hoá”. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài:
“Phương pháp cực tiểu hoá giải hệ phương trình phi tuyến”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng Phương pháp cực tiểu hoá để giải hệ phương trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CỰC TIỂU HÓA GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN ĐỀ CƯƠNG LUÂN ̣ VĂN THAC ̣ SĨ PHƯƠNG PHAP ́ CỰC TIÊU ̉ HOA ́ GIAỈ HỆ PHƯƠNG TRINH ̀ ́ PHI TUYÊN ̀ CHUYÊN NGANH TOAŃ GIAỈ TICH ́ Mã sô:́ 604601 Người hướng dân ̃ khoa hoc: ̣ TS. Khuât́ Văn Ninh Người thực hiện: Lê Thị Hậu I. Mở đâu ̀ 1. Lý do chọn đề tài Nhiều bài toán trong khoa học tự nhiên , trong kinh tế , kỹ thuật , cuộc sống … có thể dẫn đến việc nghiên cứu hệ phương trình có dạng Hệ phương trình dạng (1) hoặc dạng (2) được gọi là hệ phương trình phi tuyến. Có nhiều nhà khoa học nổi tiếng đề cập đến hệ phương trình phi tuyến (2) , và có nhiều phương pháp để giải hệ phương trình phi tuyến (2) như “phương pháp lặp”, “phương pháp cực tiểu hoá”… Để nghiên cứu sâu về phương pháp giải hệ phương trình phi tuyến (2) tôi chọn phương pháp “cực tiểu hoá”. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Phương pháp cực tiểu hoá giải hệ phương trình phi tuyến” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Phương pháp cực tiểu hoá để giải hệ phương trình phi tuyến. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp cực tiểu hóa. Ứng dụng giải số một số hệ phương trình phi tuyến bằng phương pháp cực tiểu hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu “Hệ phương trình phi tuyến” 5. Phương pháp nghiên cứu Phân tích , tổng kết tài liệu. II. Nội dung đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Kiến thức bổ trợ 1.1. Khái niệm đạo hàm và vi phân Frechet. 1.2. Các tính chất của đạo hàm và vi phân Frechet Chương 2: Phương pháp cực tiểu hoá 2.1. Phương pháp paraboloit. 2.2. Phương pháp gốc. 2. 3. Thuật toán bước dài. 2.3.1. Nguyên lý cực tiểu hoá. 2.3.2. Nguyên lý Curry và Altman. 2.3.3. Cực tiểu hoá gần đúng và tìm kiếm gốc. 2.3.4. Nguyên lý Majorization. 2.3.5. Nguyên lý bước dài Goldstein 2.4. Các phương pháp hướng liên hợp. 2.5. Phương pháp Gauss – Newton và các phương pháp liên quan. 2.6. Phụ lục 1. 2.7. Phụ lục 2. Chương 3: Ứng dụng của phương pháp cực tiểu hoá 3.1. Ví dụ. 3.2. Giải bài toán bằng máy tính điện tử. III. Kết luận - Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của đề tài: Ứng dụng của phương pháp cực tiểu hoá để giải hệ phương trình phi tuyến và ứng dụng giải trên máy tính một số phương trình cụ thể . - Kiến nghị và đề xuất: Trên đây là đề cương của đề tài: Phương pháp cực tiểu hóa giải hệ phươngtrình phi tuyến. Kính mong các thầy cô tận tình chỉ bảo để đề cương được chi tiết hơn, tác giả xin chân thành cảm ơn! IV. Tài liệu tham khảo. Phạm Kỳ Anh (1996), Giải tích số , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Minh Chương, Ya.D.Mamedov , Khuất Văn Ninh (1992), Giải xấp xỉ phương trình toán tử, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội . Nguyễn Phụ Hy (2006), Giải tích hàm , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Hoàng Tuỵ (2005), Hàm thực và giải tích hàm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. James M.Ortega and Werner C.Rheinboldt(1970), Iterative solution of nonlinear equations in several variables, University of Maryland college Park , Maryland , New York and London. V. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN * Từ tháng 7 – 8/ 2010: Nhận đề tài. * Tháng 9/ 2010: Bảo vệ đề cương. * Từ tháng 10 – 12/2010: Tìm tài liệu, đọc tài liệu. * Từ tháng 1 – 4/ 2011: Viết luận văn. * Từ tháng 5 – 6/ 2011: Hoàn thiện luận văn và bảo vệ luận văn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CỰC TIỂU HÓA GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN ĐỀ CƯƠNG LUÂN ̣ VĂN THAC ̣ SĨ PHƯƠNG PHAP ́ CỰC TIÊU ̉ HOA ́ GIAỈ HỆ PHƯƠNG TRINH ̀ ́ PHI TUYÊN ̀ CHUYÊN NGANH TOAŃ GIAỈ TICH ́ Mã sô:́ 604601 Người hướng dân ̃ khoa hoc: ̣ TS. Khuât́ Văn Ninh Người thực hiện: Lê Thị Hậu I. Mở đâu ̀ 1. Lý do chọn đề tài Nhiều bài toán trong khoa học tự nhiên , trong kinh tế , kỹ thuật , cuộc sống … có thể dẫn đến việc nghiên cứu hệ phương trình có dạng Hệ phương trình dạng (1) hoặc dạng (2) được gọi là hệ phương trình phi tuyến. Có nhiều nhà khoa học nổi tiếng đề cập đến hệ phương trình phi tuyến (2) , và có nhiều phương pháp để giải hệ phương trình phi tuyến (2) như “phương pháp lặp”, “phương pháp cực tiểu hoá”… Để nghiên cứu sâu về phương pháp giải hệ phương trình phi tuyến (2) tôi chọn phương pháp “cực tiểu hoá”. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Phương pháp cực tiểu hoá giải hệ phương trình phi tuyến” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Phương pháp cực tiểu hoá để giải hệ phương trình phi tuyến. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp cực tiểu hóa. Ứng dụng giải số một số hệ phương trình phi tuyến bằng phương pháp cực tiểu hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu “Hệ phương trình phi tuyến” 5. Phương pháp nghiên cứu Phân tích , tổng kết tài liệu. II. Nội dung đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Kiến thức bổ trợ 1.1. Khái niệm đạo hàm và vi phân Frechet. 1.2. Các tính chất của đạo hàm và vi phân Frechet Chương 2: Phương pháp cực tiểu hoá 2.1. Phương pháp paraboloit. 2.2. Phương pháp gốc. 2. 3. Thuật toán bước dài. 2.3.1. Nguyên lý cực tiểu hoá. 2.3.2. Nguyên lý Curry và Altman. 2.3.3. Cực tiểu hoá gần đúng và tìm kiếm gốc. 2.3.4. Nguyên lý Majorization. 2.3.5. Nguyên lý bước dài Goldstein 2.4. Các phương pháp hướng liên hợp. 2.5. Phương pháp Gauss – Newton và các phương pháp liên quan. 2.6. Phụ lục 1. 2.7. Phụ lục 2. Chương 3: Ứng dụng của phương pháp cực tiểu hoá 3.1. Ví dụ. 3.2. Giải bài toán bằng máy tính điện tử. III. Kết luận - Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của đề tài: Ứng dụng của phương pháp cực tiểu hoá để giải hệ phương trình phi tuyến và ứng dụng giải trên máy tính một số phương trình cụ thể . - Kiến nghị và đề xuất: Trên đây là đề cương của đề tài: Phương pháp cực tiểu hóa giải hệ phươngtrình phi tuyến. Kính mong các thầy cô tận tình chỉ bảo để đề cương được chi tiết hơn, tác giả xin chân thành cảm ơn! IV. Tài liệu tham khảo. Phạm Kỳ Anh (1996), Giải tích số , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Minh Chương, Ya.D.Mamedov , Khuất Văn Ninh (1992), Giải xấp xỉ phương trình toán tử, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội . Nguyễn Phụ Hy (2006), Giải tích hàm , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Hoàng Tuỵ (2005), Hàm thực và giải tích hàm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. James M.Ortega and Werner C.Rheinboldt(1970), Iterative solution of nonlinear equations in several variables, University of Maryland college Park , Maryland , New York and London. V. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN * Từ tháng 7 – 8/ 2010: Nhận đề tài. * Tháng 9/ 2010: Bảo vệ đề cương. * Từ tháng 10 – 12/2010: Tìm tài liệu, đọc tài liệu. * Từ tháng 1 – 4/ 2011: Viết luận văn. * Từ tháng 5 – 6/ 2011: Hoàn thiện luận văn và bảo vệ luận văn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ điện điện tử kỹ thuật điện phương trình vi tuyến phương pháp phương trình vi tuyến lặp phương trình vi tuyến tổng quan phương trình vi tuyến chuyên đề phương trình vi tuyếnTài liệu liên quan:
-
58 trang 335 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 238 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 238 2 0 -
79 trang 231 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 157 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 156 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0