Danh mục

Phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.19 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Benchmarking là quá trình liên tục tìm kiếm phương pháp, thực tế và quá trình tốt nhất để làm theo hoặc thích ứng với các đặc tính tốt và thực hiện chúng để trở thành “tốt nhất” Sử dụng benchmarking để so sánh sự hoàn thiện cũng như để tìm ra tiềm năng cải tiến. Benchmarking được sử dụng như thế nào? So sánh sự hoàn thiện của một quá trình với quá trình của công ty khác được đánh giá là chất lượng tốt nhất. Xác định xem làm sao các công ty này đạt được độ hoàn thiện đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking) Phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking) Dr. Lê Anh Tuấn Bộ môn Quản lý Công nghiệp Trường ĐHBK Hà nội Nghịch lý về kỳ vọng của khách hàng Độ hoàn thiện ợ i gđ Khoảng cách on M n ục c ải tiế L iên t Thời gian 1 Đánh giá so với chuẩn - Benchmarking Benchmarking là quá trình liên tục tìm kiếm phương pháp, thực tế và quá trình tốt nhất để làm theo hoặc thích ứng với các đặc tính tốt và thực hiện chúng để trở thành “tốt nhất” Sử dụng benchmarking để so sánh sự hoàn thiện cũng như để tìm ra tiềm năng cải tiến Benchmarking được sử dụng như thế nào? • So sánh sự hoàn thiện của một quá trình với quá trình của công ty khác được đánh giá là chất lượng tốt nhất • Xác định xem làm sao các công ty này đạt được độ hoàn thiện đó • Nâng độ hoàn thiện của các quá trình nội bộ Các loại Benchmarking So sánh cạnh tranh So sánh chức năng Đánh giá so sánh hoạt động nội bộ So sánh các sản phẩm So sánh các quá trình So sánh với chuẩn tốt nhất Đánh giá so sánh chiến lược Đánh giá so sánh tham số 2 Phương pháp so sánh chuẩn Cạnh tranh • Công ty hàng đầu • Những công ty làm tốt nhất với một số đặc điểm chung Chức năng Nội bộ • Công ty dẫn đầu không • Bộ phận làm tốt nhất kể là thuộc ngành trong công ty công nghiệp gì • Bộ phận phục vụ tốt nhất • Công ty cải tiến mạnh trong công ty sử dụng công nghệ mới Phương pháp so sánh chuẩn – Danh sách kiểm tra 1. Xác định qua trình để so sánh Lựa chọn quá trình và xác định sai hỏng và cơ hội Đo lường khả năng của quá trình hiện tại và thiết lập mục tiêu Hiểu chi tiết quá trình và nhu cầu cải tiến 3 Phương pháp so sánh chuẩn 2. Lựa chọn các tổ chức để so sánh Lược tả ngành công nghiệp/ chức năng liên quan đến quá trình của công ty Đưa ra danh sách của các công ty hàng đầu “world class” Liên hệ với tổ chức và mạng lưới qua các mối quan hệ chính Phương pháp so sánh chuẩn 3. Chuẩn bị tiếp xúc (gặp) Nghiên cứu tổ chức và tìm vị trí của công ty bạn trong các quá trình của họ Phát triển các bản hỏi để thu được các thông tin cần thiết Lo các vấn đề hậu cần và gửi các tài liệu đến tổ chức cần so sánh 4 Phương pháp so sánh chuẩn 4. Tiếp xúc thực tế Cảm thấy thoải mái và tự tin về nhiệm vụ của bạn Tạo không khí hợp lý để tối ưu hoá các kết quả Kết luận và cám ơn tổ chức so sánh và đảm bảo các thủ tục tiếp theo nếu cần thiết Phương pháp so sánh chuẩn 5. Nghiên cứu và phát triển kế hoạch hành động Xem xét kết quả quan sát và soạn thảo báo cáo của buổi tiếp xúc thực tế Đưa ra danh sách các công ty làm tốt nhất và đưa ra các cải tiến có thể Cấu trúc hoá các hành động, xác định người chịu trách nhiệm và chuyển sang giai đoạn cải tiến 5 Phương pháp so sánh chuẩn 6. Ghi nhớ và thông tin Báo cáo cho ban quản lý và lãnh đạo Thông tin cho nhân viên về kết quả tìm được và/ hoặc báo cáo chuyến khảo sát Đưa các thông tin vào hệ thống dữ liệu của dự án so sánh chuẩn Phương pháp so sánh chuẩn Nguồn thông tin Cơ sở dữ liệu thư viện Các báo cáo nội bộ Các ấn bản thông tin nội bộ Các tổ chức chuyên nghiệp Thông tin từ công nghiệp Các báo cáo từ công nghiệp Các ấn bản về thương mại Hội thảo, chuyên đề Các công ty dữ liệu công nghiệp Các chuyên gia công nghiệp Các nguồn từ trường đại học Theo dõi của công ty Báo chí Quảng cáo Thông tin nội bộ Các nghiên cứu gốc Phản hồi khách hàng Phản hồi của nhà cung cấp Khảo sát qua điện thoại Hỏi thông tin Mạng Mạng thông tin toàn cầu 6 Phương pháp so sánh chuẩn – Những điều cần tuân thủ Chính sách liên quan đến bản dự thảo so sánh với chuẩn cần được thông tin tới tất cả các nhân viên liên quan,trước khi tiếp xúc với các tổ chức bên ngoài. Các nguyên tắc chỉ đạo cần phải có các vấn đề sau: Sự sai lệch – không được phép mô tả sai hình ảnh của công ty để lấy thông tin Các yêu cầu về thông tin – một yêu cầu được đưa ra chỉ với các thông tin công ty bạn có thể chia sẻ với các công ty khác Các thông tin nhạy cảm/ sở hữu – tránh so sánh trực tiếp các thông tin nhạy cảm hoặc được sở hữu Sự bí bật – coi mọi thông tin là tuyệt mật Phương pháp so sánh chuẩn – Những điều cần tuân thủ Tránh trao đổi thông tin không cần thiết và tiếp xúc với các đối thủ Không bao giờ đề xuất hoặc tham dự thảo luận liên quan đến bất cứ thoả thuận nào với đối thủ nhằm áp đặt giá, với các điều kiện về bán hàng, giá, lợi nhuận, hoặc các khía cạnh khác của cạnh tranh Giữ liên lạc với các đối thủ ở mức tối thiểu – đảm bảo là phải có một lý do kinh doanh phù hợp cho tất cả các cuộc trao đổi thông tin này 7 Phương pháp so sánh chuẩn (A) Một quá trình xác định và học tập từ những công ty làm tốt nhất trong t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: