Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.41 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical)Về cơ bản, phương pháp này hoàn toàn giống với phương pháp dập vuốt thông thường, chỉ khác là có thêm đối áp trong lòng khuôn tạo ra sự bôi trơn thủy động. Có 2 cách tạo ra đối áp: chất lỏng được đổ đầy vào lòng khuôn, khi đầu trượt đi xuống chất lỏng sẽ bị nén lại và tạo ra đối áp ; cách thứ 2 là bơm trực tiếp chất lỏng có áp suất vào lòng cối, giá trị áp suất sẽ được điều khiển bởi van giảm áp sao cho phù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical)Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical) Về cơ bản, phương pháp này hoàn toàn giống với phương pháp dập vuốt thông thường, chỉ khác là có thêm đối áp trong lòng khuôn tạo ra sự bôi trơn thủy động. Có 2 cách tạo ra đối áp: chất lỏng được đổ đầy vào lòng khuôn, khi đầu trượtđi xuống chất lỏng sẽ bị nén lại và tạo ra đối áp ; cách thứ 2 là bơm trực tiếp chất lỏng có áp suất vào lòng cối, giá trị áp suất sẽ được điều khiển bởi van giảm áp sao cho phùhợp.Đối áp làm tăng ma sát giữa phôi và chày (tránh được hiện tượng mất ổn định), giảm ma sát giữa phôi và cối (chất lỏng ở đây có tác dụng bôi trơn luôn), phôi không tiếp xúcvới góc lượn cối nên chất lượng bề mặt tốt hơn, đồng thời chiều dày thành cũng đồng đều hơn. Hình 1. Sơ đồ dập thủy cơ đơn giảnPhương pháp này đang được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp:ôtô, hàng không, gia dụng, công nghiệp dân dụng …tại các nước công nghiệp phát triểnnhư Mỹ, Anh, Đức…Dập bằng xung điện thủy lực (Electrohydraulic Forming)Bản chất của quá trình dập bằng xung điện thủy lực là tác động của sóng va đập được giatốc do sự phóng điện của các cung lửa điện trong chất lỏng, làm cho phôi biến dạng theohình dạng của lòng cối cứng. Khi đó năng lượng xung điện cực mạnh biến thành nănglượng cơ học, gây ra sự biến dạng dẻo của phôi. Ưu điểm của phương pháp này là chophép biến dạng được các kim loại và hợp kim ít dẻo, khó biến dạng để nhận được các chitiết có độ chính xác kích thước cao do biến dạng đàn hồi nhỏ; không yêu cầu phải sửdụng những thiết bị và khuôn hiện đại, to lớn, nặng nề và đắt tiền; có thể thực hiện biếndạng cục bộ các phôi rỗng bằng các xung hướng từ tâm phôi ra đường bao ngoài,…Phương pháp dập thủy tĩnh ( Hydrostatic ) Là quá trình dập vuốt bằng chày chất lỏng cối cứng. Phương phápnày sử dụng chất lỏng có áp suất cao để biến dạng tấm do đó không cần gia công chày vàgiảm được số nguyên công. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn một số nhược điểm. Đólà sự chảy không ổn định của mặt bích phôi ở các phần khác nhau trên vành mép của chitiết (khi dập có dịch chuyển mặt bích phôi).Điều này thể hiện ở dạng nhăn một phía của mặt bích phôi do nguyên nhân là sự khôngđồng đều của trở lực biến dạng ở mặt bích, và còn do sự không đồng đều của lực ma sátxuất hiện giữa mặt bích phôi và dụng cụ. Thứ 2 là lượng biến mỏng quá lớn và độ khôngđồng đều theo chiều dài của thành chi tiết là đáng kể, do đó làm giảm đáng kể chất lượngcủa chi tiết dập vì vậy nó cũng cho thấy khả năng công nghệ còn hạn chế. Hình 9. Sơ đồ dập thủy tĩnh cặp vật liệu tấm (Hydroforming sheet metal pairs)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical)Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical) Về cơ bản, phương pháp này hoàn toàn giống với phương pháp dập vuốt thông thường, chỉ khác là có thêm đối áp trong lòng khuôn tạo ra sự bôi trơn thủy động. Có 2 cách tạo ra đối áp: chất lỏng được đổ đầy vào lòng khuôn, khi đầu trượtđi xuống chất lỏng sẽ bị nén lại và tạo ra đối áp ; cách thứ 2 là bơm trực tiếp chất lỏng có áp suất vào lòng cối, giá trị áp suất sẽ được điều khiển bởi van giảm áp sao cho phùhợp.Đối áp làm tăng ma sát giữa phôi và chày (tránh được hiện tượng mất ổn định), giảm ma sát giữa phôi và cối (chất lỏng ở đây có tác dụng bôi trơn luôn), phôi không tiếp xúcvới góc lượn cối nên chất lượng bề mặt tốt hơn, đồng thời chiều dày thành cũng đồng đều hơn. Hình 1. Sơ đồ dập thủy cơ đơn giảnPhương pháp này đang được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp:ôtô, hàng không, gia dụng, công nghiệp dân dụng …tại các nước công nghiệp phát triểnnhư Mỹ, Anh, Đức…Dập bằng xung điện thủy lực (Electrohydraulic Forming)Bản chất của quá trình dập bằng xung điện thủy lực là tác động của sóng va đập được giatốc do sự phóng điện của các cung lửa điện trong chất lỏng, làm cho phôi biến dạng theohình dạng của lòng cối cứng. Khi đó năng lượng xung điện cực mạnh biến thành nănglượng cơ học, gây ra sự biến dạng dẻo của phôi. Ưu điểm của phương pháp này là chophép biến dạng được các kim loại và hợp kim ít dẻo, khó biến dạng để nhận được các chitiết có độ chính xác kích thước cao do biến dạng đàn hồi nhỏ; không yêu cầu phải sửdụng những thiết bị và khuôn hiện đại, to lớn, nặng nề và đắt tiền; có thể thực hiện biếndạng cục bộ các phôi rỗng bằng các xung hướng từ tâm phôi ra đường bao ngoài,…Phương pháp dập thủy tĩnh ( Hydrostatic ) Là quá trình dập vuốt bằng chày chất lỏng cối cứng. Phương phápnày sử dụng chất lỏng có áp suất cao để biến dạng tấm do đó không cần gia công chày vàgiảm được số nguyên công. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn một số nhược điểm. Đólà sự chảy không ổn định của mặt bích phôi ở các phần khác nhau trên vành mép của chitiết (khi dập có dịch chuyển mặt bích phôi).Điều này thể hiện ở dạng nhăn một phía của mặt bích phôi do nguyên nhân là sự khôngđồng đều của trở lực biến dạng ở mặt bích, và còn do sự không đồng đều của lực ma sátxuất hiện giữa mặt bích phôi và dụng cụ. Thứ 2 là lượng biến mỏng quá lớn và độ khôngđồng đều theo chiều dài của thành chi tiết là đáng kể, do đó làm giảm đáng kể chất lượngcủa chi tiết dập vì vậy nó cũng cho thấy khả năng công nghệ còn hạn chế. Hình 9. Sơ đồ dập thủy tĩnh cặp vật liệu tấm (Hydroforming sheet metal pairs)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật công nghệ tài liệu kỹ thuật cơ khí chế tạo máy sữa chữa máy thiết kế máy móc Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical)Gợi ý tài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 196 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 140 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 139 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 109 0 0