![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet
Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư tỷ/muội bài thứ hai. bài này tá cgiả viết về về "đại thụ" Warren Buffet, bài đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn ngày 3/5/2007. Xin được chỉ giáo. Trân trọng. LMC Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet (Bài này đã đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 03/05/2007 ) Nhà đầu tư chúng tôi muốn giới thiệu kỳ này là Ông Warren Buffet - người được xem là nhà đầu tư tài chánh thành công nhất thế giới cho đến hiện tại. Ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư tỷ/muội bài thứ hai. bài này tá cgiả viết về về đại thụ Warren Buffet, bài đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn ngày 3/5/2007. Xin được chỉ giáo. Trân trọng. LMC Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet (Bài này đã đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 03/05/2007 ) Nhà đầu tư chúng tôi muốn giới thiệu kỳ này là Ông Warren Buffet - người được xem là nhà đầu tư tài chánh thành công nhất thế giới cho đến hiện tại. Ông đã từng là người giàu nhất thế giới, và hiện tại là người giàu thứ ba thế giới. Xin giới thiệu chiến lược và phương pháp đầu tư của ông từ các tài liệu được liệt kê bên dưới.. Đầu tư vào công ty chứ không đầu tư vào cổ phiếu: Warren Buffet quan niệm rằng cổ phiếu chỉ là tờ giấy chứng nhận quyền sỡ hữu của cổ đông đối với công ty đó. Ông không đầu tư vào cổ phiếu, mà ông đầu tư vào công ty. Nói một cách khác, ông hòan tòan không quan tâm đến việc mua đi bán lại cổ phiếu trong thời gian ngắn. Thay vào đó, ông áp dụng chiến lược buy and hold – mua và giữ - nghĩa là ông sẽ giữ cổ phiếu trong thời gian dài, rất dài và đôi khi giữ luôn nếu đó là những công ty ông xác định là chiến lược của mình. Đầu tư theo giá trị thực – công thức đầu tư của Warren Buffett: Warren Buffet chịu ảnh hưởng sâu sắc của Benjamin Graham – người tiên phong về đầu tư theo giá trị. Warren cho rằng về lâu dài giá thị trường của cổ phiếu sẽ phản ảnh giá trị nội tại của nó. Do đó những cổ phiếu tốt là những cổ phiếu đang được thị trường định giá thấp (underpriced) hơn giá trị nội tại của nó. Theo ông, khỏang cách giữa giá thị trường và giá trị nội tại này càng lớn thì biên độ an tòan, cũng như lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ cổ phiếu sẽ càng cao. Để có lợi nhuận là phải tính được giá trị thật hay giá trị nội tại của cổ phiếu hay công ty đó. Các nhà đầu tư nổi tiếng khác như Benjamin Graham, đôi khi đưa ra những công thức xác định giá trị thực theo kiểu của mình, dĩ nhiên dựa vào những công thức cơ bản. Riêng Warren Buffet thì không đưa ra một công thức cụ thể nào của riêng ông. Do đó, theo một số tác giả, công thức tính giá trị thực của ông là một bí ẩn. Tuy vậy theo phần lớn các tác giả và nhà nghiên cứu khác, Warren Buffet sử sụng nguyên tắc xác định giá trị thật cơ bản như những nhà đầu tư, phân tích tài chánh khác. Cái khác duy nhất làm cho ông thành công là ông nghiên cứu rất kỹ và rất sâu từng công ty ông sắp đầu tư. Ông đã từng nói : “Để là nhà đầu tư thành công, chúng tôi đọc hàng trăm, hàng trăm báo cáo thường niên của các công ty”. Ngòai những chỉ số tài chánh, ông còn quan tâm hết sức đặc biệt đến vị trí, lợi thế cạnh tranh của công ty và năng lực của ban lãnh đạo. Những câu hỏi Warren Buffett đặt ra trước khi quyết định chọn công ty/cổ phiếu để đầu tư: Công ty có phát triển tốt không, có lợi thế cạnh tranh không? Warren Buffet chỉ muốn mua cổ phiếu của công ty có lợi thế cạnh tranh cao: hoặc là công ty dẫn đầu thị trường của ngành kinh doanh chính của nó, hoặc là có thương hiệu được khách hàng đánh giá cao. Ông không muốn đầu tư vào những công ty không có lợi thế cạnh tranh và chỉ có thế cạnh tranh bằng cách giảm giá bán. Warren còn xem xét xem công ty mà ông sắp đầu tư có nguy cơ bị công ty lớn mạnh khác nhảy vào cạnh tranh. Ông là người sáng chế ra từ “economic moat” ngụ ý nói đến công ty đó có lợi thế cạnh tranh và tạo ra “hàng rào” ngăn cản sự cạnh tranh của các cộng ty khác. Công ty đó có mô hình kinh doanh đơn giản không? Warren Buffet chỉ đầu tư vào các công ty có mô hình đơn giản, dễ hiểu, không quá phức tạp. Ông chỉ đầu tư vào nghững ngành mà ông biết rất rõ. Lợi nhuận công ty tốt, đang tăng trưởng ổn định không? Tỷ số Nợ/Vốn có thấp không? Tỷ số Lợi nhuận trên Nợ có cao không? Giả sử lợi nhuận không đạt được mức kỳ vọng, công ty có khả năng trả được nhũng món nợ đến hạn không? Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư có tốt không? Đây là một trong những chỉ số mà Warren đặc biệt quan tâm. Ông chỉ đầu tư vào những công ty tạo ra mức lợi nhuận tốt. Chi phí vận hành của công ty có ở mức chấp nhận được hay không? Dòng tiền mặt để đầu tư có đủ lớn để tạo ra lợi nhuận và sự tăng trưởng? Công ty có giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư hay không? Việc công ty chia cổ tức hay không chia cổ tức là một trong những điểm khác biệt giữa Benjamin Graham và Warren Buffett. Benjamin Graham cho rằng công ty nên chia cổ tức cho nhà đầu tư. Đối với ông cổ tức được chia tốt hơn cổ tức được giữ lại trong công ty. Trong khi đó, Warren Buffett muốn công ty giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư. Ông cho rằng, nếu như công ty đang sinh ra lợi nhuận tốt - bằng hay cao mức lãi suất mong muốn – thì công ty đó nên giữ lợi nhuận lại để tiếp tục tái đầu tư. Khi đó công ty sẽ trở thành một máy in tiền với tốc độ ngày càng tăng cao nhờ hiệu ứng tuyệt vời của lãi suất kép. Bạn quản lý giỏi, có tầm nhìn, có bề dày thành tích về quản lý kinh doanh, có đạo đức không? Warren Buffet chỉ đầu tư vào những công ty ông tin rằng ban lãnh đạo có năng lực Chọn thời điểm mua: Kế tiếp Buffet sẽ chọn thời điểm mua. Ông không bao giờ vội vã mua những cổ phiếu có biên độ an tòan không rõ ràng. Thường thì ông sẽ đợi khi thị trường vào giai đọan điều chỉnh hoặc khi thị trường đang thời kỳ giảm giá mạnh. Khi đó ông sẽ mua được cổ phiếu của công ty với giá thấp hơn giá trị nội tại của nó. Phương pháp đầu tư đơn giản này đã giúp ông thành công lớn và trở thành một trong những người có tài sản lớn nhất thế giới. Nó cũng giúp ông thóat được những tổn thất trong những giai đọan mà hầu hết mọi người đều bị thiệt hai ví dụ như giai đọan cổ phiếu các công ty Internet bùng nổ và sụp đổ. Tuy vậy, ông bị một số người phê bình là quá thận trọng và vì thế đã bỏ qua những cơ hội lớn. Không quan tâm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư tỷ/muội bài thứ hai. bài này tá cgiả viết về về đại thụ Warren Buffet, bài đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn ngày 3/5/2007. Xin được chỉ giáo. Trân trọng. LMC Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet (Bài này đã đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 03/05/2007 ) Nhà đầu tư chúng tôi muốn giới thiệu kỳ này là Ông Warren Buffet - người được xem là nhà đầu tư tài chánh thành công nhất thế giới cho đến hiện tại. Ông đã từng là người giàu nhất thế giới, và hiện tại là người giàu thứ ba thế giới. Xin giới thiệu chiến lược và phương pháp đầu tư của ông từ các tài liệu được liệt kê bên dưới.. Đầu tư vào công ty chứ không đầu tư vào cổ phiếu: Warren Buffet quan niệm rằng cổ phiếu chỉ là tờ giấy chứng nhận quyền sỡ hữu của cổ đông đối với công ty đó. Ông không đầu tư vào cổ phiếu, mà ông đầu tư vào công ty. Nói một cách khác, ông hòan tòan không quan tâm đến việc mua đi bán lại cổ phiếu trong thời gian ngắn. Thay vào đó, ông áp dụng chiến lược buy and hold – mua và giữ - nghĩa là ông sẽ giữ cổ phiếu trong thời gian dài, rất dài và đôi khi giữ luôn nếu đó là những công ty ông xác định là chiến lược của mình. Đầu tư theo giá trị thực – công thức đầu tư của Warren Buffett: Warren Buffet chịu ảnh hưởng sâu sắc của Benjamin Graham – người tiên phong về đầu tư theo giá trị. Warren cho rằng về lâu dài giá thị trường của cổ phiếu sẽ phản ảnh giá trị nội tại của nó. Do đó những cổ phiếu tốt là những cổ phiếu đang được thị trường định giá thấp (underpriced) hơn giá trị nội tại của nó. Theo ông, khỏang cách giữa giá thị trường và giá trị nội tại này càng lớn thì biên độ an tòan, cũng như lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ cổ phiếu sẽ càng cao. Để có lợi nhuận là phải tính được giá trị thật hay giá trị nội tại của cổ phiếu hay công ty đó. Các nhà đầu tư nổi tiếng khác như Benjamin Graham, đôi khi đưa ra những công thức xác định giá trị thực theo kiểu của mình, dĩ nhiên dựa vào những công thức cơ bản. Riêng Warren Buffet thì không đưa ra một công thức cụ thể nào của riêng ông. Do đó, theo một số tác giả, công thức tính giá trị thực của ông là một bí ẩn. Tuy vậy theo phần lớn các tác giả và nhà nghiên cứu khác, Warren Buffet sử sụng nguyên tắc xác định giá trị thật cơ bản như những nhà đầu tư, phân tích tài chánh khác. Cái khác duy nhất làm cho ông thành công là ông nghiên cứu rất kỹ và rất sâu từng công ty ông sắp đầu tư. Ông đã từng nói : “Để là nhà đầu tư thành công, chúng tôi đọc hàng trăm, hàng trăm báo cáo thường niên của các công ty”. Ngòai những chỉ số tài chánh, ông còn quan tâm hết sức đặc biệt đến vị trí, lợi thế cạnh tranh của công ty và năng lực của ban lãnh đạo. Những câu hỏi Warren Buffett đặt ra trước khi quyết định chọn công ty/cổ phiếu để đầu tư: Công ty có phát triển tốt không, có lợi thế cạnh tranh không? Warren Buffet chỉ muốn mua cổ phiếu của công ty có lợi thế cạnh tranh cao: hoặc là công ty dẫn đầu thị trường của ngành kinh doanh chính của nó, hoặc là có thương hiệu được khách hàng đánh giá cao. Ông không muốn đầu tư vào những công ty không có lợi thế cạnh tranh và chỉ có thế cạnh tranh bằng cách giảm giá bán. Warren còn xem xét xem công ty mà ông sắp đầu tư có nguy cơ bị công ty lớn mạnh khác nhảy vào cạnh tranh. Ông là người sáng chế ra từ “economic moat” ngụ ý nói đến công ty đó có lợi thế cạnh tranh và tạo ra “hàng rào” ngăn cản sự cạnh tranh của các cộng ty khác. Công ty đó có mô hình kinh doanh đơn giản không? Warren Buffet chỉ đầu tư vào các công ty có mô hình đơn giản, dễ hiểu, không quá phức tạp. Ông chỉ đầu tư vào nghững ngành mà ông biết rất rõ. Lợi nhuận công ty tốt, đang tăng trưởng ổn định không? Tỷ số Nợ/Vốn có thấp không? Tỷ số Lợi nhuận trên Nợ có cao không? Giả sử lợi nhuận không đạt được mức kỳ vọng, công ty có khả năng trả được nhũng món nợ đến hạn không? Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư có tốt không? Đây là một trong những chỉ số mà Warren đặc biệt quan tâm. Ông chỉ đầu tư vào những công ty tạo ra mức lợi nhuận tốt. Chi phí vận hành của công ty có ở mức chấp nhận được hay không? Dòng tiền mặt để đầu tư có đủ lớn để tạo ra lợi nhuận và sự tăng trưởng? Công ty có giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư hay không? Việc công ty chia cổ tức hay không chia cổ tức là một trong những điểm khác biệt giữa Benjamin Graham và Warren Buffett. Benjamin Graham cho rằng công ty nên chia cổ tức cho nhà đầu tư. Đối với ông cổ tức được chia tốt hơn cổ tức được giữ lại trong công ty. Trong khi đó, Warren Buffett muốn công ty giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư. Ông cho rằng, nếu như công ty đang sinh ra lợi nhuận tốt - bằng hay cao mức lãi suất mong muốn – thì công ty đó nên giữ lợi nhuận lại để tiếp tục tái đầu tư. Khi đó công ty sẽ trở thành một máy in tiền với tốc độ ngày càng tăng cao nhờ hiệu ứng tuyệt vời của lãi suất kép. Bạn quản lý giỏi, có tầm nhìn, có bề dày thành tích về quản lý kinh doanh, có đạo đức không? Warren Buffet chỉ đầu tư vào những công ty ông tin rằng ban lãnh đạo có năng lực Chọn thời điểm mua: Kế tiếp Buffet sẽ chọn thời điểm mua. Ông không bao giờ vội vã mua những cổ phiếu có biên độ an tòan không rõ ràng. Thường thì ông sẽ đợi khi thị trường vào giai đọan điều chỉnh hoặc khi thị trường đang thời kỳ giảm giá mạnh. Khi đó ông sẽ mua được cổ phiếu của công ty với giá thấp hơn giá trị nội tại của nó. Phương pháp đầu tư đơn giản này đã giúp ông thành công lớn và trở thành một trong những người có tài sản lớn nhất thế giới. Nó cũng giúp ông thóat được những tổn thất trong những giai đọan mà hầu hết mọi người đều bị thiệt hai ví dụ như giai đọan cổ phiếu các công ty Internet bùng nổ và sụp đổ. Tuy vậy, ông bị một số người phê bình là quá thận trọng và vì thế đã bỏ qua những cơ hội lớn. Không quan tâm: ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 312 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 282 1 0