Danh mục

Phương pháp dạy Chương trình Toán lớp 5 - TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình Toán lớp 5, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIANđược bố trídạy 2 tiết riêng ( 1 tiết hình thành kiến thức mới và 1 tiết thực hành luyện tập), việc hình thành kĩ năng TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN cũng là một yêu cầu quan trọng giúp học sinh giải được các các bài toán về chuyển động đều( Thời gian, quãng đường, vận tốc) và các bài toán có liên quan đến số đo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy Chương trình Toán lớp 5 - TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Toán lớp 5, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN đ ược bố trídạy 2 tiết riêng ( 1 tiết hình thành kiến thức mới và 1 tiết thực hành luyện tập),việc hình thành kĩ năng TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN cũng là một yêu cầu quantrọng giúp học sinh giải được các các bài toán về chuyển động đều( Thời gian, quãng đường, vận tốc) và các bài toán có liên quan đ ến số đo thờigian. Phạm vi Sáng kiến kinh nghiệm chỉ trao đổi về việc dạy PHÉP TRỪSỐ ĐO THỜI GIAN dưới dạng: AxBy -CxDy (*) Với A > C và B < D và A,B,C,D, x, y là số tự nhiên.x, y là ngày, tuần, tháng, năm, giờ, phút, giây ( điều kiện x > y ). Thực tế dự giờ có không ít Giáo viên còn máy móc trong việc hướngdẫn học sinh dạy qua từng bước quy đổi nên mất không ít thời gian trong 1 tiếtdạy. Với mong muốn rèn luyện tốt kĩ năng tính toán dạng toán n ày chohọc sinh lớp 5 đồng thời giảm bớt thời gian giảng dạy nh ưng hiệu quả cao hơn,Sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN) sẽ n êu rõ một số hạn chế của Giáo viên và họcsinh vướng phải đồng thời đề xuất cách dạy dạng toán ( * ), giúp Thầy và tròcùng giải quyết vấn đề tính toán nhanh, h ình thành kĩ năng trừ số đo thời gian,vận dụng sáng tạo vào việc giải các bài toán có liên quan.PHẦN II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:A) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SKKN: Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp Giáo viên dạy lớp 5 ở một sốđơn vị , bản thân nhận thấy: I/ Thực trạng vấn đề và hướng giải quyết vấn đề: 1. Thực trạng Sách giáo khoa ( SGK) và Sách giáo viên (SGV): 1.1/ SGK : Chương V, dành 2 tiết dạy trừ số đo thời gian, đồng thời phần II ( Vận tốc, quãng đường , thời gian) một số bài toán có phần trừ số đothời gian Chương VI: On tập cuối năm, phân ôn tập về đo lường có 4 phép trừsố đo thời gian, trong đó có 01 phép tính dạng n êu trên. 18 giờ 24 phút- 5 giờ 48 phút ( Toán 5/ tr 207) 1.2/ SGV: Thể hiện rõ mục đích yêu cầu từng tiết dạy, định hướng rõ nội dungkiến thức và kết quả . Tuy nhiên, SGV chưa định hướng cụ thể phương pháp lên lớp vàtừng thao tác hoạt động của GV và học sinh. 1.3/ Thực tế soạn và dạy của Giáo viên ( GV) : Phần đông Giáo viên chỉ ghi lại bài soạn đã gợi ý ở bài soạn của VụTiểu học hoặc SGV, hoặc có GV chỉ ghi tên bài dạy, mục đích yêu cầu, số bàitập cần giải qu yết ở lớp, số bài tập giải quyết ở nhà,… nhưng chưa thể hiện rõhoạt động một cách cụ thể. Từ việc soạn như trên nên việc giảng dạy chỉ mang tính cung cấpkiến thức ( sao y như SGK) như SGK, d ẫn đến việc không đảm bảo thời gian /tiết . 2/ Hướng giải quyết vấn đề: 2.1/ Cơ sở lý luận: A x B y bao giờ cũng lớn hơn C x D y B x < C y, xảy ra: x là năm, y là tháng , thì D < 12 x là tuần, y là ngày , thì D < 7 x là ngày, y là giờ , thì D < 24 x là giờ, y là phút , thì D < 60 2.2/ Thực tế vấn đề: Từ thực trạng nêu trên , bản thân có một số ý kiến trao đổi để cùngthực hiện tốt nhiệm vụ dạy- học trên cơ sở: Dạy trừ số đo thời gian dạng ( * ) trên cơ sở học sinh đã nắm vữngđổi số đo thời gian ( Ví dụ: 1 giờ = 60 phút, hoặc 1 ngày = 24 giờ,…) Học sinh nhớ lại kiến thức đổi số đo thời gian và tính nhanh để có kếtquả đúng của phép tính, từ đó giải các b ài toán có liên quan phép trừ ( * ) nhanhhơn.Thực tế giảng dạy của một số GV Đề xuất hướng thực hiện Khi dạy học sinh tính: Sau khi hình thành cách tính ( * ) cho học sinh, khi thực hành GV nênThường thì sau khi GV hình thành cách hướng dẫn học sinh thực hiện phéptính ( * ) cho học sinh, Giáo viên hướng tính mà không cần quy đổi như sau:dẫn học sinh thực hiện theo hướng quyđổi là chính: ( Sau khi học bảng đơn vị đo thời gian, học sinh đã biết được 1 giờ = AxBy–CxDy 60 phút, 1 ngày= 24 giờ, 1 tuần lễ có 7 ngày,…)GV-HS quy đổi sao cho B > D rồi tính,Ví dụ: Ví dụ: 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 3 phút 20 giâygiây 2 phút 45 giây 2 p ...

Tài liệu được xem nhiều: