Phương pháp dạy hoá học - Phần 2
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách phân loại thứ nhất (Có tính chất lịch sử): Dựa vào sự thay đổi số chất ban đầu và số chất được tạo thành sau phản ứng. Theo cách này thì các phản ứng của các chất vô cơ được chia thành các loại sau: I. 1.1. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng trong đó một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. X + Y + + + + + + + + → Z H2O H2O CO2 3O2 6Cl2 O2 Cl2 Cl2 → → → → → → → → 2NaOH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy hoá học - Phần 2CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ I. 1. Cách phân loại thứ nhất (Có tính chất lịch sử): Dựa vào sự thay đổi số chất ban đầu và số chất được tạo thành sau phản ứng. Theo cách này thì các phản ứng của các chất vô cơ được chia thành các loại sau: I. 1.1. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng trong đó một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. X + Y → Z Thí dụ: phản ứng hóa hợp không phải là phản ứng oxy hóa khử Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4 Li2O + CO2 → Li2CO3 Thí dụ: phản ứng hóa hợp là phản ứng oxy hóa khử 4Al + 3O2 → 2Al2O3 P4 + 6Cl2 → 4PCl3 N2 + O2 → 2NO H2 + Cl2 → 2HCl PCl3 + Cl2 → PCl5 I. 1.2. Phản ứng phân tích: Là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất mới . Z → X + Y Thí dụ : phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân tích xảy ra do hấp thụ nhiệt(Δ) o t CaCO3 CaO + CO2 o t Mg(OH)2 MgO + H2O o t 2HgO 2Hg + O2 o t 2KClO3 2KC + 3O2 23 Thí dụ: Phản ứng điện phân: nhiều hợp chất hấp thụ điện năng để phân tích thànhđơn chất bởi quá trình điện phân. 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑ MgCl điện phân Mg + Cl ↑ 2 2 I. 1.3. Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó số chất ban đầu và số chất tạo thành bằng nhau nhưng mộtnguyên tử (hay ion) trong hợp chất được thay thế bằng nguyên tử (hay ion) khác . Có phản ứng thế đơn và phản ứng thế kếp : A + XY → AY + X (đơn) AB + XY → AY + XB (kép) Phản ứng thế đơn là phản ứng oxy hóa khử, còn phản ứng thế kép là phản ứng traođổi (cũng được gọi là phản ứng trao đổi kép). Thí dụ: phản ứng thế đơn 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓ 2KBr + Cl2 → Br2 + 2KCl Thí dụ: phản ứng thế kép: Phản ứng kết tủa và phản ứng Axit - bazơ là những ví dụ quan trọng nhất về phảnứng thế kép . AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 HC + KOH → KCl + H2O Nhận xét về cách phân loại thứ nhất : Dấu hiệu của cách phân loại trên rất dễ nhận biết, thích hợp với bước đầu làm quenvới các phản ứng hóa học. Song cách phân loại trên chưa khái quát, chưa phản ánh đượcbản chất của các phản ứng hóa học (trong mỗi loại phản ứng: hóa hợp, phân tích, thế, đềubao gồm cả phản ứng trao đổi và phản ứng oxy hóa khử). I. 2. Cách phân loại thứ hai: Dựa vào sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng. Theo cách này,người ta phân chia các phản ứng thành hai loại : Phản ứng trong đó không có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tử tham gia phảnứng. Người ta thường gọi loại phản ứng này là phản ứng trao đổi (hay phản ứng phân litrao đổi). Phương trình phản ứng của loại này thường đơn giản. Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.Đó là phản ứng oxy hóa khử . Phương trình phản ứng của loại này có khi rất phức tạp. 24 I. 2. 1. Phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố: phảnứng trao đổi ion của muối. Phản ứng trao đổi xảy ra do sự trao đổi thành phần cation/anion của chấtphản ứng. AB + XY → AY + XB Có ba loại phản ứng trao đổi quan trọng là: phản ứng kết tủa, phản ứng Axit-bazơ,phản ứng tạo thành chất khí. Thí dụ: phản ứng kết tủa Pb(NO3)2 + 2KI → 2KNO3 + PbI2 ↓ Pb2+ + 2I- → PbI2 ↓ Thí dụ: phản ứng Axit - bazơ SO3 + H 2O → H2SO4 Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + Na2O → Na2SO4 HNO3 + KOH → KNO3 + H2O Hay H3O+ + OH- → 2H2O Thí dụ: phản ứng tạo thành chất khí CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Hay CaCO3 + 2H3O+ → Ca2+ + CO2 ↑ + H2O * Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là: + Tạo thành một sản phẩm không tan trong nước từ hai chất ban đầu tan. + Tạo thành các chất điện ly yếu như: H2O ; NaHCO3 ; CH3COOH ; NH4OH... + Tạo thành khí không tan. I. 2. 2. Phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxy hóa: phản ứng oxy hóa khử Phản ứng oxy hóa - khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tốtham gia phản ứng . Người ta thường phân chia thành ba loại phản ứng oxy hóa - khử quan trọng sau đây: * Phản ứng giữa các tiểu phân (phân tử, nguyên tử, ion), trong đó có sự thay đổi sốoxy hóa của các nguyên tố trong các tiểu phân khác nhau: 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Mg + O2 → 2MgO Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy hoá học - Phần 2CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ I. 1. Cách phân loại thứ nhất (Có tính chất lịch sử): Dựa vào sự thay đổi số chất ban đầu và số chất được tạo thành sau phản ứng. Theo cách này thì các phản ứng của các chất vô cơ được chia thành các loại sau: I. 1.1. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng trong đó một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. X + Y → Z Thí dụ: phản ứng hóa hợp không phải là phản ứng oxy hóa khử Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4 Li2O + CO2 → Li2CO3 Thí dụ: phản ứng hóa hợp là phản ứng oxy hóa khử 4Al + 3O2 → 2Al2O3 P4 + 6Cl2 → 4PCl3 N2 + O2 → 2NO H2 + Cl2 → 2HCl PCl3 + Cl2 → PCl5 I. 1.2. Phản ứng phân tích: Là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất mới . Z → X + Y Thí dụ : phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân tích xảy ra do hấp thụ nhiệt(Δ) o t CaCO3 CaO + CO2 o t Mg(OH)2 MgO + H2O o t 2HgO 2Hg + O2 o t 2KClO3 2KC + 3O2 23 Thí dụ: Phản ứng điện phân: nhiều hợp chất hấp thụ điện năng để phân tích thànhđơn chất bởi quá trình điện phân. 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑ MgCl điện phân Mg + Cl ↑ 2 2 I. 1.3. Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó số chất ban đầu và số chất tạo thành bằng nhau nhưng mộtnguyên tử (hay ion) trong hợp chất được thay thế bằng nguyên tử (hay ion) khác . Có phản ứng thế đơn và phản ứng thế kếp : A + XY → AY + X (đơn) AB + XY → AY + XB (kép) Phản ứng thế đơn là phản ứng oxy hóa khử, còn phản ứng thế kép là phản ứng traođổi (cũng được gọi là phản ứng trao đổi kép). Thí dụ: phản ứng thế đơn 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓ 2KBr + Cl2 → Br2 + 2KCl Thí dụ: phản ứng thế kép: Phản ứng kết tủa và phản ứng Axit - bazơ là những ví dụ quan trọng nhất về phảnứng thế kép . AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 HC + KOH → KCl + H2O Nhận xét về cách phân loại thứ nhất : Dấu hiệu của cách phân loại trên rất dễ nhận biết, thích hợp với bước đầu làm quenvới các phản ứng hóa học. Song cách phân loại trên chưa khái quát, chưa phản ánh đượcbản chất của các phản ứng hóa học (trong mỗi loại phản ứng: hóa hợp, phân tích, thế, đềubao gồm cả phản ứng trao đổi và phản ứng oxy hóa khử). I. 2. Cách phân loại thứ hai: Dựa vào sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng. Theo cách này,người ta phân chia các phản ứng thành hai loại : Phản ứng trong đó không có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tử tham gia phảnứng. Người ta thường gọi loại phản ứng này là phản ứng trao đổi (hay phản ứng phân litrao đổi). Phương trình phản ứng của loại này thường đơn giản. Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.Đó là phản ứng oxy hóa khử . Phương trình phản ứng của loại này có khi rất phức tạp. 24 I. 2. 1. Phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố: phảnứng trao đổi ion của muối. Phản ứng trao đổi xảy ra do sự trao đổi thành phần cation/anion của chấtphản ứng. AB + XY → AY + XB Có ba loại phản ứng trao đổi quan trọng là: phản ứng kết tủa, phản ứng Axit-bazơ,phản ứng tạo thành chất khí. Thí dụ: phản ứng kết tủa Pb(NO3)2 + 2KI → 2KNO3 + PbI2 ↓ Pb2+ + 2I- → PbI2 ↓ Thí dụ: phản ứng Axit - bazơ SO3 + H 2O → H2SO4 Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + Na2O → Na2SO4 HNO3 + KOH → KNO3 + H2O Hay H3O+ + OH- → 2H2O Thí dụ: phản ứng tạo thành chất khí CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Hay CaCO3 + 2H3O+ → Ca2+ + CO2 ↑ + H2O * Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là: + Tạo thành một sản phẩm không tan trong nước từ hai chất ban đầu tan. + Tạo thành các chất điện ly yếu như: H2O ; NaHCO3 ; CH3COOH ; NH4OH... + Tạo thành khí không tan. I. 2. 2. Phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxy hóa: phản ứng oxy hóa khử Phản ứng oxy hóa - khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tốtham gia phản ứng . Người ta thường phân chia thành ba loại phản ứng oxy hóa - khử quan trọng sau đây: * Phản ứng giữa các tiểu phân (phân tử, nguyên tử, ion), trong đó có sự thay đổi sốoxy hóa của các nguyên tố trong các tiểu phân khác nhau: 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Mg + O2 → 2MgO Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy hoá học tài liệu sư phạm bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 160 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 139 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 127 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 104 0 0 -
11 trang 97 0 0
-
142 trang 81 0 0
-
7 trang 70 1 0
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 64 0 0