Danh mục

Phương pháp dạy hoá học - Phần 3

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 478.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phản ứng lên men: Khi có mặt enzim làm xúc tác, glucozơ cho phản ứng lên men. Tạo thành ancol etylic: C6H12O6Zimaza(30- 35o C) Men ancol2C2H5OH + 2CO2 Ancol etylicTạo thành acíd lactic: C6H12O6Men Lactic2CH3–CH–COOH OH Axit lacticIV. 1. 2. Saccarozơ: C12H22O11 IV. 1. 2. 1. Cấu trúc phân tử: Saccarozơ thuộc loại disaccarit có công thức phân tử là C12H22O11, được cấu tạo từ 2 monosaccarit qua liên kết glucozit(1→2) giữa C1 của α-glucozơ và C2 của β-fructozơ. IV. 1. 2. 2. Tính chất hóa học: IV. 1. 2. 2. 1. Phản ứng của ancol đa chức: a. Phản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy hoá học - Phần 3 IV. 1. 1. 2. 4. Phản ứng lên men: Khi có mặt enzim làm xúc tác, glucozơ cho phản ứng lên men. Tạo thành ancol etylic: Zimaza(30- 35o C) C6H12O6 Men ancol 2C2H5OH + 2CO2 Ancol etylic Tạo thành acíd lactic: C6H12O6 Men Lactic 2CH3–CH–COOH OH Axit lactic IV. 1. 2. Saccarozơ: C12H22O11 IV. 1. 2. 1. Cấu trúc phân tử: CH2OH H H H HOCH2 H HO OH H O H HO CH2 OH H OH OH H Saccarozơ thuộc loại disaccarit có công thức phân tử là C12H22O11, được cấu tạo từ2 monosaccarit qua liên kết glucozit(1→2) giữa C1 của α-glucozơ và C2 của β-fructozơ. IV. 1. 2. 2. Tính chất hóa học: IV. 1. 2. 2. 1. Phản ứng của ancol đa chức: a. Phản ứng với Cu(OH)2: Trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm – OH kề nhau nên phản ứng được vớiCu(OH)2 sinh ra phức đồng saccarozơ tan màu xanh lam đặc trưng. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O Phức đồng saccarozơ b. Phản ứng với Ca(OH)2: Saccarozơ phản ứng với vôi sữa cho Canxi saccarat tan trong nước. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O → C12H22O11.CaO.2H2O Canxi saccarat IV. 1. 2. 2. 2. Phản ứng thủy phân: Đun nóng dung dịch Saccarozơ khi đó xảy ra phản ứng thủy phân. H+,to C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ 61 IV. 1. 3. Tinh bột IV. 1. 3. 1. Cấu trúc phân tử: Tinh bột có công thức tổng quát của mọi polisaccarit (C6H10O5)n, đại phân tử tinhbột được cấu tạo từ các α- glucozơ. Tinh bột bao gồm hai cấu tử: amilozơ và amilopectin Amilozơ: hình thành nhờ liên kết glucozit(1→4) giữa các α- glucozơ. CH2OH Amilozơ có cấu tạo chuỗi không phân nhánh, xoắn H H O H ốc. Mỗi xoắn ốc có 6 gốc glucozơ, được giữ vững nhờ liên OH H kết hiđro giữa các nhóm – OH tự do. H OH n Amilopectin: ngoài liên kết glucozit(1→4) còn có CH2−… H O H liên kết glucozit(1→6) giữa các α- glucozơ. Amilopectin có H OH H mạch xoắn lò xo, phân nhánh. H OH n IV. 1. 3. 2. Tính chất hóa học: IV. 1. 3. 2. 1. Phản ứng thủy phân: Tinh bột khi có mặt của axit vô cơ hoặc enzim làm xúc tác thì bị thủy phân, sản phẩm Cuối cùng là glucozơ. Thủy phân nhờ axit: H+, to (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Thủy phân nhờ enzim + H2O + H2O + H2O (C6H10O5)n (C6H10O5)x C12H22O11 C6H12O6 α-amilaza β-amilaza mantaza Tinh bột Detrin Mantozơ Glucozơ (x < n) IV. 1. 3. 2. 2. Phản ứng tạo màu với Iot: Tinh bột dễ cho phản ứng với Iot tạo màu xanh đặc trưng, khi đun nóng màuxanh biến mất, để nguội lại hiện ra. Giữa Iot và tinh bột không có phản ứng hóa học xảyra mà chỉ là hiện tượng Iot thâm nhập vào những phân tử tinh bột khổng lồ, tạo thành hợpchất màu. Khi nung nóng, các phân tử tinh bột giãn nở, những xoắn ốc lớn dần lên, giảiphóng những phân tử Iot làm cho hỗn hợp mất màu. 62 IV. 2. Amin – Amino Axit - Protein IV. 2. 1. Amin IV. 2. 1. 1. Định nghĩa: Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiềunguyên tử Hiđro trong phân tử NH3 (amoniac) bởi một hay nhiều gốc hiđrocacbon. Amin quan trọng nhất là Phenyl amin hay Anilin. IV. 2. 1. 2. Cấu tạo phân tử Anilin: C6H5NH2 Công thức cấu tạo: H N H Sự liên hợp giữa cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử N và cácelectron π trên vòng benzen tạo nên các công thức cộng hưởng: H H ...

Tài liệu được xem nhiều: