Phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học môn Địa lý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục tiêu hành động: Phục vụ cho những mục tiêu đào tạo của nhà trường đào tạo ra những thế hệ có năng lực, có kiến thức, có phẩm chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học môn Địa lý Phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học môn địa lý - Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục tiêu hành động:Phục vụ cho những mục tiêu đào tạo của nhà trường (đào tạo ranhững thế hệ có năng lực, có kiến thức, có phẩm chất...). V ì vậy,các phương pháp sử dụng trong nhà trường đều có thể dùng đểdạy các môn học khác nhau. - Mỗi nội dung môn học khác nhau thì nó sẽ phù hợp với 1phương pháp và 1 phương tiện khác nhau. Đó là phương phápdạy học bộ môn. - Môn địa lý có những phương pháp dạy học đặc trưng:phương pháp bản đồ, phương pháp thực địa, phương pháp sửdụng SLTK...Sự phân loại phương pháp dạy học + Phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thôngtin có: phương pháp dùng lời, trực quan, thực hành. + Phân loại theo nhiệm vụ dạy học có: phương pháp truyềnthụ kiến thức, phương pháp hình thành kỹ năng, tìm kiếm từngphần. + Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của họcsinh có: phương pháp giải thích, minh hoạ, tái hiện, giới thiệuvấn đề... - Phổ biến hiện nay, người ta phân loại phương pháp dạyhọc làm 2 nhóm: phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trungtâm và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. * Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm: Quan tâm trước hếtđến việc trang bị cho học sinh một trình độ kiến thức, nội dungdạy học thiên về những kiến thức lý thuyết, phương pháp dạyhọc chủ yếu là dùng lời, học sinh tiếp thu thụ động, giáo án đượcthiết kế theo kiểu đường thẳng, giáo viên trình bày bài giảngtheo đúng trình tự đã chuẩn bị. Giờ học tiến hành chủ yếu trongphòng, trung tâm thu hút sự chú ý của học sinh là giáo viên vàbảng đen. Giáo viên độc quyền đánh giá kết quả học tập của họcsinh chủ yếu thông qua khả năng ghi nhớ, tái hiện. Ưu điểm: + Nội dung kiến thức được giáo viên truyền thụ có hệthống, có bài bản. + Là phương pháp dễ thực hiện với nhiều môn học. + Phù hợp với cơ sở vật chất của nhà trường Việt Nam từtrước đến nay. Nhược điểm: + Không khí lớp học trầm, đều. + Lượng kiến thức không rộng. + HS thụ động tiếp thu kiến thức, ít chủ động trong quátrình học tập. + Ít thu nhận được thông tin ngược giữa người dạy vàngười học. * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: người ta quan tâmtrước hết đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sốngxã hội, tôn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợiích học tập của học sinh. + Nội dung học tập chú trọng năng lực thực hành, khả năngứng dụng vào thực tiễn. + Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh được giáo viênlinh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học. + Hình thức dạy học được bố trí cho phù hợp với nội dungmôn học: tronglớp, ngoài lớp. + Các cách dạy được thay đổi linh hoạt: thảo luận, thựchành, tìm hiểu. Ưu điểm: + Phù hợp với tình hình yêu cầu dạy học trong điều kiệnmới + Phát huy tối đa năng lực hoạt động của học sinh. + Đảm bảo việc nắm tri thức chắc, sâu, có khả năng vậndụng vào thực tế trong mọi tình huống.+ Giúp nâng cao năng lực của cả thầy và trò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học môn Địa lý Phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học môn địa lý - Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục tiêu hành động:Phục vụ cho những mục tiêu đào tạo của nhà trường (đào tạo ranhững thế hệ có năng lực, có kiến thức, có phẩm chất...). V ì vậy,các phương pháp sử dụng trong nhà trường đều có thể dùng đểdạy các môn học khác nhau. - Mỗi nội dung môn học khác nhau thì nó sẽ phù hợp với 1phương pháp và 1 phương tiện khác nhau. Đó là phương phápdạy học bộ môn. - Môn địa lý có những phương pháp dạy học đặc trưng:phương pháp bản đồ, phương pháp thực địa, phương pháp sửdụng SLTK...Sự phân loại phương pháp dạy học + Phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thôngtin có: phương pháp dùng lời, trực quan, thực hành. + Phân loại theo nhiệm vụ dạy học có: phương pháp truyềnthụ kiến thức, phương pháp hình thành kỹ năng, tìm kiếm từngphần. + Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của họcsinh có: phương pháp giải thích, minh hoạ, tái hiện, giới thiệuvấn đề... - Phổ biến hiện nay, người ta phân loại phương pháp dạyhọc làm 2 nhóm: phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trungtâm và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. * Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm: Quan tâm trước hếtđến việc trang bị cho học sinh một trình độ kiến thức, nội dungdạy học thiên về những kiến thức lý thuyết, phương pháp dạyhọc chủ yếu là dùng lời, học sinh tiếp thu thụ động, giáo án đượcthiết kế theo kiểu đường thẳng, giáo viên trình bày bài giảngtheo đúng trình tự đã chuẩn bị. Giờ học tiến hành chủ yếu trongphòng, trung tâm thu hút sự chú ý của học sinh là giáo viên vàbảng đen. Giáo viên độc quyền đánh giá kết quả học tập của họcsinh chủ yếu thông qua khả năng ghi nhớ, tái hiện. Ưu điểm: + Nội dung kiến thức được giáo viên truyền thụ có hệthống, có bài bản. + Là phương pháp dễ thực hiện với nhiều môn học. + Phù hợp với cơ sở vật chất của nhà trường Việt Nam từtrước đến nay. Nhược điểm: + Không khí lớp học trầm, đều. + Lượng kiến thức không rộng. + HS thụ động tiếp thu kiến thức, ít chủ động trong quátrình học tập. + Ít thu nhận được thông tin ngược giữa người dạy vàngười học. * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: người ta quan tâmtrước hết đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sốngxã hội, tôn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợiích học tập của học sinh. + Nội dung học tập chú trọng năng lực thực hành, khả năngứng dụng vào thực tiễn. + Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh được giáo viênlinh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học. + Hình thức dạy học được bố trí cho phù hợp với nội dungmôn học: tronglớp, ngoài lớp. + Các cách dạy được thay đổi linh hoạt: thảo luận, thựchành, tìm hiểu. Ưu điểm: + Phù hợp với tình hình yêu cầu dạy học trong điều kiệnmới + Phát huy tối đa năng lực hoạt động của học sinh. + Đảm bảo việc nắm tri thức chắc, sâu, có khả năng vậndụng vào thực tế trong mọi tình huống.+ Giúp nâng cao năng lực của cả thầy và trò.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kinh nghiệm dạy Địa Phương pháp dạy Địa lý Kỹ năng dạy Địa Bí quyết học Địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 740 9 0
-
65 trang 438 3 0
-
31 trang 331 0 0
-
26 trang 323 2 0
-
68 trang 309 10 0
-
34 trang 284 0 0
-
37 trang 281 0 0
-
55 trang 261 4 0
-
83 trang 246 4 0
-
46 trang 240 0 0