PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.91 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Bước 5. Xây dựng hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 72. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRAI. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 13 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 13 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 39 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 43II. Ví dụ minh họa 43Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 43Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 50Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 57Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 63 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Về dạng câu hỏi 702. Số lượng câu hỏi 70 23. Yêu cầu về câu hỏi 714. Định dạng văn bản 715. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học 726. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 73 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán 742. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí 743. Nhiệm vụ của giáo viên 75Phụ lục 76 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcthường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung họcnăm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mớiphương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS),trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quytrình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, BộGDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đínhkèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT,các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thốngnhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì IInăm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, cácTTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 4 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTXtổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảocác tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thựchiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương,học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tựxây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáodục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email:vugdtx@moet.edu.vn). KT. BỘ TRƯỞNGNơi nhận: THỨ TRƯỞNG- Như trên;- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c);- Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; (Đã kí)- Vụ GDTX, Thanh tra Bộ;- Viện KHGDVN;- Lưu: VT, Vụ GDTrH. Nguyễn Vinh Hiển 5 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của họcsinh, đưa ra các giải pháp kịp thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 72. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRAI. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 13 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 13 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 39 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 43II. Ví dụ minh họa 43Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 43Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 50Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 57Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 63 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Về dạng câu hỏi 702. Số lượng câu hỏi 70 23. Yêu cầu về câu hỏi 714. Định dạng văn bản 715. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học 726. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 73 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán 742. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí 743. Nhiệm vụ của giáo viên 75Phụ lục 76 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcthường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung họcnăm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mớiphương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS),trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quytrình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, BộGDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đínhkèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT,các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thốngnhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì IInăm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, cácTTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 4 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTXtổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảocác tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thựchiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương,học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tựxây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáodục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email:vugdtx@moet.edu.vn). KT. BỘ TRƯỞNGNơi nhận: THỨ TRƯỞNG- Như trên;- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c);- Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; (Đã kí)- Vụ GDTX, Thanh tra Bộ;- Viện KHGDVN;- Lưu: VT, Vụ GDTrH. Nguyễn Vinh Hiển 5 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của họcsinh, đưa ra các giải pháp kịp thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học môn địa lý phương pháp dạy học tài liệu ôn tập địa lý địa lý Việt Nam bài giảng địa lý địa lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 107 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
142 trang 83 0 0
-
7 trang 72 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 54 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 54 0 0