Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thích hợp cần sử dụng trong giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số phương pháp dạy học đang được sử dụng, phương pháp dạy học nhóm có nhiều ưu thế trong thực hiện các mục tiêu giáo dục mới hiện nay. Hơn nữa, triết lý dạy học của phương pháp dạy học nhóm xuất phát từ những quan niệm mới về bản chất học tập nói chung và việc tổ chức học tập ở trường đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thích hợp cần sử dụng trong giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM, MỘT PHƯƠNGPHÁP THÍCH HỢP CẦN SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TS. Ngô Thu Dung (Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội) Sự phát triển của xã hội cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đòi hỏi conngười có một số phẩm chất và năng lực nổi lên hàng đầu như năng lực làm việcnhóm, năng lực hoạt động thực tiễn và giải quyết vấn đề do cuộc sống đặt ra,năng lực hợp tác, năng lực thích ứng... Những yêu cầu trên đặt ra cho giáo dụcphải đổi mới toàn điện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cánhân, từ học chế đào tạo, cách thiết kế chương trình, tìm tòi những phươngthức, cách thức giáo dục thích hợp hơn. Tuy nhiên, để tìm được những cáchthức đào tạo phù hợp, cần phải làm sáng tỏ bản chất việc học mới có thể tìm tòiđược những cách dạy phù hợp, có hiệu quả nhất. Một số lý thuyết khoa học gần đây đã làm sáng tỏ bản chất việc họcdưới những cách nhìn mới. Tâm lý học hoạt động, khi nghiên cứu bản chất tâmlý người đã chỉ ra rằng tâm lý hình thành trong hoạt động. Từ đó, GS. VS.Phạm Minh Hạc nhấn mạnh: Nhà trường hiện đại ngày nay là nhà trường hoạtđộng, dùng phương pháp hoạt động… Thu hẹp sự cưỡng bức của nhà giáothành sự hợp tác bậc cao [ 1]. Phương pháp giáo dục bằng hoạt động là dẫndắt HS tự xây dựng công cụ làm trẻ thay đổi từ bên trong… Hoạt động cùngnhau, hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, hoạt động hợp tác giữa trò và trò cómột tác dụng lớn [ 2] . Từ đó có thể rút ra kết luận: cần kết hợp hoạt động cánhân với hoạt động nhóm; Dạy học là tổ chức các dạng hoạt động học tậpkhác nhau cho HS; Dạy học cần thay đổi phương thức cưỡng bức HS học tậpbằng phương thức học tập hợp tác, làm việc cùng nhau. Theo quan điểm Tâm lý học lịch sử, L. X. Vưgôtxki cho rằng các chứcnăng tâm lý cấp cao xuất hiện trước hết ở mức độ liên nhân cách giữa các cánhân, trước khi chúng tồn tại ở mức độ tâm lý bên trong. Chính vì vậy, theoông, trong một lớp học, cần coi trọng sự khám phá có trợ giúp hơn là sự tựkhám phá. Từ đó cần rút ra một nguyên tắc là dạy học cần tổ chức cho HS họctập với sự trợ giúp, hỗ trợ của bạn học, học tập cùng nhau sẽ giúp HS lĩnh hộikiến thức tốt hơn. Jean Piaget (1896 – 1980) với thuyết mâu thuẫn nhận thức xã hội đã chorằng: Trong khi tương tác cùng nhau, mâu thuẫn nhận thức xã hội xuất hiện đãtạo ra sự mất cân bằng về nhận thức giữa mọi người. Các cuộc tranh luận diễn1 Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vgôtxki”. NXB Giáo dục, Hà Nội 1997.2 Phạm Minh Hạc, Phơng pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lý luận chung về PPDH -T/c Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986. 94ra liên tục và được giải quyết. Trong quá trình đó, những lý lẽ, lập luận chưađầy đủ sẽ được bổ sung và điều chỉnh [ 3]. Như vậy, học là một quá trình xãhội, trong quá trình đó, con người liên tục đấu tranh giải quyết các mâu thuẫnnhận thức. Lý thuyết Kiến tạo ra đời những năm 80 của thế kỷ XX cũng là một cơsở khoa học của dạy học hiện đại [ 4]. Nội dung của lý thuyết này đề cập đếnmột số điểm: Thứ nhất, hoạt động nhận thức ở người là quá trình tiếp nhậnthông tin từ ngoài vào, được chọn lọc trên cơ sở nhu cầu và lợi ích cá nhân.Đây là một quá trình thu nhận tích cực. Như vậy học là quá trình người học tựkiến tạo, tự xây dựng tri thức cho chính mình. Điểm thứ hai, hoạt động nhậnthức diễn ra trong thế giới hiện thực, gắn với một hoàn cảnh cụ thể, với cá nhâncụ thể vì vậy khi nghiên cứu hoạt động học, cần gắn với một hoàn cảnh cụ thể.Điểm thứ ba, học là quá trình mang tính xã hội, văn hóa và liên nhân cách dovậy, học không chỉ chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, mà còn chịuảnh hưởng của các yếu tố xã hội và sự tương tác giữa các cá nhân; Học là quátrình người học thể hiện ra bên ngoài những đặc điểm tâm lý bên trong củamình do vậy, nghiên cứu hoạt động học phải trong mối quan hệ với các yếutố xã hội và sự hợp tác giữa các cá nhân. Hay như PGS. TS. Nguyễn HữuChâu khái quát [ 5], học là quá trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức cho mìnhnhưng đó là những kiến thức thông qua tương tác với các cá nhân khác, với xãhội và thực tiễn mà có. Từ quan niệm về học, quan niệm về hoạt động dạy vàPPDH cũng thay đổi. Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên nhằm tổ chứcvà hướng dẫn hoạt động học của người học, để họ tự khám phá và thựchiện nhiệm vụ học tập. Học tập chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức,xã hội, văn hóa, liên nhân cách do vậy dạy học phải tổ chức các dạng hoạt độngđa dạng cho HS tham gia; Phải tạo ra các tác động dạy học đa dạng như tácđộng nhận thức cá nhân (tự phát hiện, tìm tòi, tự lĩnh hội); tác động xã hội, vănhóa (như gắn việc học với hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thích hợp cần sử dụng trong giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM, MỘT PHƯƠNGPHÁP THÍCH HỢP CẦN SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TS. Ngô Thu Dung (Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội) Sự phát triển của xã hội cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đòi hỏi conngười có một số phẩm chất và năng lực nổi lên hàng đầu như năng lực làm việcnhóm, năng lực hoạt động thực tiễn và giải quyết vấn đề do cuộc sống đặt ra,năng lực hợp tác, năng lực thích ứng... Những yêu cầu trên đặt ra cho giáo dụcphải đổi mới toàn điện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cánhân, từ học chế đào tạo, cách thiết kế chương trình, tìm tòi những phươngthức, cách thức giáo dục thích hợp hơn. Tuy nhiên, để tìm được những cáchthức đào tạo phù hợp, cần phải làm sáng tỏ bản chất việc học mới có thể tìm tòiđược những cách dạy phù hợp, có hiệu quả nhất. Một số lý thuyết khoa học gần đây đã làm sáng tỏ bản chất việc họcdưới những cách nhìn mới. Tâm lý học hoạt động, khi nghiên cứu bản chất tâmlý người đã chỉ ra rằng tâm lý hình thành trong hoạt động. Từ đó, GS. VS.Phạm Minh Hạc nhấn mạnh: Nhà trường hiện đại ngày nay là nhà trường hoạtđộng, dùng phương pháp hoạt động… Thu hẹp sự cưỡng bức của nhà giáothành sự hợp tác bậc cao [ 1]. Phương pháp giáo dục bằng hoạt động là dẫndắt HS tự xây dựng công cụ làm trẻ thay đổi từ bên trong… Hoạt động cùngnhau, hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, hoạt động hợp tác giữa trò và trò cómột tác dụng lớn [ 2] . Từ đó có thể rút ra kết luận: cần kết hợp hoạt động cánhân với hoạt động nhóm; Dạy học là tổ chức các dạng hoạt động học tậpkhác nhau cho HS; Dạy học cần thay đổi phương thức cưỡng bức HS học tậpbằng phương thức học tập hợp tác, làm việc cùng nhau. Theo quan điểm Tâm lý học lịch sử, L. X. Vưgôtxki cho rằng các chứcnăng tâm lý cấp cao xuất hiện trước hết ở mức độ liên nhân cách giữa các cánhân, trước khi chúng tồn tại ở mức độ tâm lý bên trong. Chính vì vậy, theoông, trong một lớp học, cần coi trọng sự khám phá có trợ giúp hơn là sự tựkhám phá. Từ đó cần rút ra một nguyên tắc là dạy học cần tổ chức cho HS họctập với sự trợ giúp, hỗ trợ của bạn học, học tập cùng nhau sẽ giúp HS lĩnh hộikiến thức tốt hơn. Jean Piaget (1896 – 1980) với thuyết mâu thuẫn nhận thức xã hội đã chorằng: Trong khi tương tác cùng nhau, mâu thuẫn nhận thức xã hội xuất hiện đãtạo ra sự mất cân bằng về nhận thức giữa mọi người. Các cuộc tranh luận diễn1 Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vgôtxki”. NXB Giáo dục, Hà Nội 1997.2 Phạm Minh Hạc, Phơng pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lý luận chung về PPDH -T/c Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986. 94ra liên tục và được giải quyết. Trong quá trình đó, những lý lẽ, lập luận chưađầy đủ sẽ được bổ sung và điều chỉnh [ 3]. Như vậy, học là một quá trình xãhội, trong quá trình đó, con người liên tục đấu tranh giải quyết các mâu thuẫnnhận thức. Lý thuyết Kiến tạo ra đời những năm 80 của thế kỷ XX cũng là một cơsở khoa học của dạy học hiện đại [ 4]. Nội dung của lý thuyết này đề cập đếnmột số điểm: Thứ nhất, hoạt động nhận thức ở người là quá trình tiếp nhậnthông tin từ ngoài vào, được chọn lọc trên cơ sở nhu cầu và lợi ích cá nhân.Đây là một quá trình thu nhận tích cực. Như vậy học là quá trình người học tựkiến tạo, tự xây dựng tri thức cho chính mình. Điểm thứ hai, hoạt động nhậnthức diễn ra trong thế giới hiện thực, gắn với một hoàn cảnh cụ thể, với cá nhâncụ thể vì vậy khi nghiên cứu hoạt động học, cần gắn với một hoàn cảnh cụ thể.Điểm thứ ba, học là quá trình mang tính xã hội, văn hóa và liên nhân cách dovậy, học không chỉ chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, mà còn chịuảnh hưởng của các yếu tố xã hội và sự tương tác giữa các cá nhân; Học là quátrình người học thể hiện ra bên ngoài những đặc điểm tâm lý bên trong củamình do vậy, nghiên cứu hoạt động học phải trong mối quan hệ với các yếutố xã hội và sự hợp tác giữa các cá nhân. Hay như PGS. TS. Nguyễn HữuChâu khái quát [ 5], học là quá trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức cho mìnhnhưng đó là những kiến thức thông qua tương tác với các cá nhân khác, với xãhội và thực tiễn mà có. Từ quan niệm về học, quan niệm về hoạt động dạy vàPPDH cũng thay đổi. Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên nhằm tổ chứcvà hướng dẫn hoạt động học của người học, để họ tự khám phá và thựchiện nhiệm vụ học tập. Học tập chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức,xã hội, văn hóa, liên nhân cách do vậy dạy học phải tổ chức các dạng hoạt độngđa dạng cho HS tham gia; Phải tạo ra các tác động dạy học đa dạng như tácđộng nhận thức cá nhân (tự phát hiện, tìm tòi, tự lĩnh hội); tác động xã hội, vănhóa (như gắn việc học với hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giảng dạy Hoạt động giáo dục Học chế tín chỉ Tổ chức môn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 87 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
8 trang 59 0 0