Danh mục

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi một phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy-học hoặc nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc về vai trò của người thầy và không có một phương pháp giảng dạy nào được cho là lý tưởng. Mỗi một phương pháp đều có ưu điểm của nó do vậy người thầy nên xây dựng cho mình một phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, các nguồn lực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓMMỗi một phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnhlên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy-học hoặc nhấn mạnh lên mặtnào đó thuộc về vai trò của người thầy và không có một phương phápgiảng dạy nào được cho là lý tưởng. Mỗi một phương pháp đều có ưuđiểm của nó do vậy người thầy nên xây dựng cho mình một phươngpháp riêng phù hợp với mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phùhợp với thành phần nhóm lớp học, các nguồn lực, công cụ dạy-học sẵncó và cuối cùng là phù hợp với sở thích của mình.Các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của họcsinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việcphát hiện và giải quyết vấn góp phần hình thành phương pháp và nhucầu tự học, tạo niềm vui và hứng thú trong học tập khi học sinh tự khámphá được kiến thức thì học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Một trong nhữngphương pháp đó là phương pháp dạy học theo nhóm.1. Khái niệmDạy học chia nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó các học sinhđược chia thành các nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấnđề mà giáo viên đặt ra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thứcnhất định nào đó. Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp. Pháttriển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh. Phát triển nhân cáchhọc sinh.Theo A.T.Francisco (1993): Học tập nhóm là một phương pháp họctập mà theo phương pháp đó học viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ vàhợp tác với nhau trong học tập2. Bản chất của phương pháp dạy học theo nhóm-Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thìyêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản là vìkhông ai hoàn hảo, làm việc theo nhóm có thể tập trung những mặtmạnh của từng người và bổ sung, hoàn thiện cho nhau những điểm yếu.- Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạchdạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhómvà thiết kế được các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thứcmới một cách tốt nhất.- Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trongnhững hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực vàtương tác của học sinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôicuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năngcủa mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.- Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng nhằm khai thác vốnkiến thức mà các em đã tích luỹ, những hiểu biết thực tế trong đời sốnghoặc vận dụng kiến thức vào cuộc sống lao động sản xuất.3. Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp dạy học theo nhóm3.1.Ưu điểm-Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần vớisự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lênnhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện thực sựnhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc.-Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm, nhưngmỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp nhau để đạtmục tiêu chung : Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống họcđường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hộitrong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tậpthể cộng đồng.- Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiếnvà kinh nghiệm của mình với cả nhóm. Trong quá trình quan sát cácnhóm làm việc giáo viên có thể thay đổi cấu trúc của nhóm để tạo cơ hộicho các thành viên có dịp trao đổi nhiều người với nhau. Xây dựng ýthức làm việc theo nhóm.3.2. Nhược điểm-Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáoviên cần chú ý giáo dục và rèn luyện kỷ năng hoạt động hợp tác trongnhóm cho học sinh.-Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năngcủa mình với giáo viên hơn là với bạn.-Trong nhóm có thể có 1 số học sinh tích cực, một số khác ỷ lại vào cácbạn trong nhóm.-Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trênkết quả thảo luận của nhóm. Vì vậy giáo viên cần kết hợp đánh giá củathầy với đánh giá của trò.4. Yêu cầu thực hiện phương pháp dạy học theo nhóm- Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với các phương pháp đặctrưng bộ môn trên cơ sở nội dung bài học . Các phương pháp nầy pháthuy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh dưới sự tổchức chỉ đạo của giáo viên.- Việc lựa chọn đúng và sự kết hợp hài hoà các phương pháp dạy họcnhằm đạt hiệu quả cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, nghệ thuật sưphạm và lòng nhiệt tình, ngoài trình độ chuyên môn , nghiệp vụ và vốnsống của người thầy.- Lớp học được chia làm 4 -6 nhóm mỗi nhóm có khoảng 6-8 học sinh.- Nhóm tự bầu ra 1 nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm ,một thư ký để ghi chép kết quả thảo luận của nhóm.- Mỗi thành viên trong nhóm đều phải làm việc tí ...

Tài liệu được xem nhiều: