Danh mục

Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 2

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.64 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ)" cung cấp cho người đọc các nội dung: Số phận con người trong văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến, và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng và thái độ ứng xử với sự thật, một số năng lực học sinh phổ thông cần có khi viết văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận của học sinh trung học phổ thông,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 2Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn CUỘC ĐỜI BÊN NGOÀI VÀ NHỮNG CUỘC ĐỜI BÊN TRONG Ngô Thu Thuỷ Cuộc đời bên ngoài của Vũ Huy Anh là cuốn tiểu thuyết đạtgiải thưởng chính thức của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984. Tácphẩm lấy tựa đề là cuộc đời bên ngoài nhưng hiện lên trong trangsách lại là toàn bộ cuộc đời bên trong cùa nhà dòng và thế giới nộitâm của nhân vật chính: nữ tu sĩ trẻ trung, xinh đẹp: Tê-rê-sa Lành.Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm dường như không có gì đặcbiệt, nhưng cả thiên truyện lại có sức hấp dẫn với người đọc, khiếnnhững ai đã cầm cuốn sách trên tay, khó có thể rời nó khi chưa đọcđến dòng cuối cùng. Là nhà văn quan tâm đến đồng bào công giáo, khác NguyễnKhải, Chu Văn..., Vũ Huy Anh lựa chọn đề tài nữ tu, bởi nhữngam hiểu, trải nghiệm và phần nhiều là tình cảm ông dành cho họ.Nhà văn tâm niệm: Những nữ tu sĩ là những tín đồ tự giam hãmvà bị giam hãm trong một cuộc sống hết sức khổ cực, khò cực đếnmức đọa đày và là những người sùng tín nhất... Viết về họ, tráchnhiệm giải phổng họ, vì vậy là một công việc nhân đạo cần thiết ”[2]. Tâm niệm ấy đã được gửi gắm trong Cuộc đời bên ngoài thôngqua số phận, cuộc đời của các nữ tu sĩ dòng Mến Thánh Giá mà220tiêu biểu là Tê-rê-sa Lành. Cuộc sống bên trong nhà dòng vớinhững cấm đoán về vật chất, tinh thần, những lề luật khắc khổ;những đấu tranh nội tâm âm thầm mà mãnh liệt cùa cô tu sĩ trẻ giữanhững tập tục ấy với cuộc sống tự nhiên bên ngoài ... đã được phảnánh sinh động trên trang sách. l ềCuộc đòi khắc nghiệt bên trong nhà dòng Cuộc đời bên ngoài viết về vùng nông thôn công giáo trongkhoảng hai thập ki 50 - 60 cùa thế ki XX với những biến cố lớn cùalịch sử: những năm cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Phápvới chiến thắng Điện Biên Phủ, công cuộc cải cách mộng đất, cuộcvận động hợp tác hóa nông nghiệp... Không gian chính của tácphẩm là nhà dòng địa phận xú Tâm Đức cùa dòng tu Mến ThánhGiá - một dòng tu kín phát triển khá mạnh ở miền Bắc Việt Namlúc bấy giờ. Nhà dòng giống như một thế giới riêng, cách biệt với đờisống bên ngoài, từ bốn bề dày lũy ưe, hào sâu, với hai lần cổngđuợc kiểm soát chặt chẽ, đến các điều luật: cấm chị em tu sĩ đi làmviệc ờ ngoài nhà dòng và cách giáo dục sai lệch, méo mó của cácmẹ bề trên với nữ tu về Việt Minh, cộng sản, tình yêu trai gái, quanhệ vợ chồng... Thế giới trong nhà dòng được khuôn lại trong mộtkhông gian u ám, tàn tạ, không thứ gì có màu tươi sáng. Nhũng bữacơm đạm bạc, kham khổ với cơm hẩm, cà nén, rau luộc, nhũng lềluật khắc nghiệt (hãm mình, đánh tội, hình phạt), những lao độngcực nhọc... đã biến nữ tu sĩ thành những con người tàn tạ về thểxác và khô héo về tâm hồn. 221Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn Bằng những am hiểu sâu sắc về đời sống người công giáo,Vũ Huy Anh đã miêu tả kỹ lưỡng cuộc sống bẽn Ưong dòng tu. Cónhững cảnh được tác giả miêu tả khá công phu: cảnh hai mẹ con bàtrùm Bền gặp nhau, cảnh Tê-rê-sa Lành tự ngắm mình trong khungkính, cảnh Tê-rê-sa Lành đánh tội... Hai mẹ con bà trùm Bền gặpnhau sau bao xa cách, nhớ thương, mừng mừng, tủi tủi, nhưng điềuluật của nhà dòng cấm hai người được nói chuyện riêng. Sự có mặtcủa người thứ ba (chị giáo - một tu sĩ vốn khắt khe đến ích ki) đãkhiến hai mẹ con không dám bộc lộ nỗi lòng. Cuộc nói chuyện lẽ rađầy tình cảm đã biến thành gượng ép, khô khan vì người nọ hiểulầm người kia... Ngòi bút của Vũ Huy Anh vừa cảm thông, lại nhưvừa châm biếm nhẹ nhàng trước tấm lưới mắt cáo ngăn cách giữahai thế giới của những người đang sống. Lề luật đánh tội là mộttrong những điều luật vô đạo, nhưng lại được dòng tu cho rằng: đâylà dịp để con chiên thể hiện lòng kính mến với Đức chúa... Ghéttội bao nhiêu, yêu mến Chúa bao nhiêu thể hiện ở việc tu sĩ tự quấtroi gai nhọn vào mình nhanh, mạnh bấy nhiêu. Những đau đớn saucái chết của cha mẹ, những dày vò trong tâm tư, tình cảm đã khiếnTê-rê-sa Lành “tìm thấy sự thỏa mãn, thậm chí vui thích trong Ầ ’ SMhành hạ chính thể xác mình” [1]. Cô vụt roi vào mình thật nhanh,thật mạnh, đến mức máu đọng thành vũng chỗ cô ngồi... Ăn chay,đánh tội nhiều đã khiến Lành xanh xao, ốm yếu, âu sầu, buồn bã.Vũ Huy Anh đã phân tích khá sâu sắc bản chất trái tự nhiên củanhà dòng thời đó, chính bóng tối của thần quyền đã đè bẹp quyềnsống của con người, biến một tâm hồn trẻ trung, xuân sắc thànhmột tâm hồn ủ dột, sầu bi. Mục đích của nhà dòng là khiến các tu sĩ222quên mọi tình cảm thế gian để hết lòng kính yêu Đức Mẹ và ThiênChúa nhưng nực cười thay ý muốn ấy, bời khi trái tim đã nguộilạnh tình cảm thì làm sao có thể còn lòng sốt mến để yêu kính điềugì. Mâu thuẫn ấy chính Lành cũng đã nhận ra và không thể lý giải. Là một thê giới riêng, nhà dòng cũng tồn tại những tiêu cựcnhư thế giới bên ngoài: lòng ghen ghét, đố kị (chị giáo), sự dốt nát,háo sắc, hợm hĩnh của cha xứ (cha Tuyên), những ấu trĩ của Đứcgiám mục (Phạm Kiến Lập), sự cố tình bóp méo nhận thức (của tusĩ và giáo dàn) về cách mạng, Việt Minh, phong trào hợp tác hóanông nghiệp... Các nhân vật: cha Vinh, cha Thuyết (Xung đột -Nguyễn Khải), thầy già San, sơ Khuyên (Bão biển - Chu Văn)...đều là những hình ảnh u tối của các thế lực phản động, núp sautháp chuông nhà thờ để khống chế giáo dân tham gia việc đời, việcxã hội. Trong thế giới tu kín ấy, nhà văn cũng đã xây dựng nhữngnhân vật tích cực: bà mẹ bề trên (bà Mến), bà tập (cô Gọn)... Đâylà những nữ tu sĩ dù sùng đạo nhung khá thức thời. Bà Mến có sựkiên định, sáng suốt khi cứu giúp nguời thương binh Việt Minh,khi nghe theo cha Nguyễn vận động giáo dân vào hợp tác xã, khibất bình với hành động và nhận thức của cha Tuyên... nhung bàvẫn chi là một con chiên ngoan đạo, k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: