Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường trung học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kì
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình khai thác nội dung từ cuốn sách giáo khoa Literature 6, bài viết "Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường trung học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kì" rút ra được nhiều chỉ dẫn tiến bộ từ phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường phổ thông của Hoa Kì để có thể áp dụng vào trong thực tiễn, trên cơ sở đó là kênh tham chiếu quan trọng trong tiến trình đổi mới chương trình và sách giáo khoa ởViệt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường trung học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kì VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 62-64; 61PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA KHẢO SÁT SÁCH GIÁO KHOA LITERATURE 6, HOA KÌ Nguyễn Thế Hưng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 08/08/2018; ngày sửa chữa: 15/08/2018; ngày duyệt đăng: 21/08/2018. Abstract: The multi-modal text that has been effectively exploited in the American education curriculum in general and specifically expressed in the American Literature 6 textbook in particular has brought the potential to develop this type of text. In this article, it introduces the structure and content of Literature 6 textbook (USA) and mentions a number of issues of multimodal text teaching methods. Keywords: Multimodal text, teaching, textbook, secondary school.1. Mở đầu ảnh, âm thanh, vận động, cử chỉ, liên kết). Giáo dục của Thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những Australia xác định khái niệm văn bản đa phương thứctiến bộ vượt bậc của khoa học, kĩ thuật tạo nên những được như sau: “Văn bản đa phương thức được thạobiến động to lớn, tác động sâu sắc tới mọi mặt của cuộc thành nhờ sự kết hợp của ngôn ngữ với những hệ thốngsống. Một trong số đó là sự tác động đến việc thay đổi giao tiếp khác như: hình ảnh, âm thanh hoặc lời phátmôi trường học tập, yêu cầu con người phải mở rộng biểu miệng như trong phim hoặc các phương tiện truyềncách thức giao tiếp. Để giao tiếp hiệu quả trong thời điểm thông và máy tính” [2].hiện tại, con người cần phải nắm bắt được cách tiếp nhận Bài viết này giới thiệu cấu trúc, nội dung sách giáocác văn bản dưới nhiều dạng thức khác nhau. Mặt khác, khoa Literature 6 (Hoa Kì) và đề cập một số vấn đề vềtrong thực tế, chúng ta giao tiếp với nhau không đơn phương pháp dạy học văn bản đa phương thức.thuần bằng chỉ ngôn ngữ tự nhiên. Mọi hoạt động truyền 2. Nội dung nghiên cứutải thông điệp luôn cần có sự kết hợp của nhiều kênh 2.1. Giới thiệu về sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kìtruyền tải (kênh biểu đạt) khác nhau như cử chỉ, điệu bộ, Sách giáo khoa Literature 6 được NXB McDougaltư thế, trang phục, bối cảnh văn hóa, cảm xúc thực tế, vô Littell, công ty Houghton Miflin, Hoa Kì ấn hành nămthức và những kí hiệu phi ngôn ngữ khác. Nếu con ngườikhông biết cách tiếp nhận chúng, quá trình giao tiếp sẽ 2008, dày 1.151 trang. Độ dày thể hiện dung lượng lớntrở nên khó khăn. Giao tiếp đa phương thức trở thành một kiến thức được tổng hợp trong một cuốn sách. Cuốn sáchyêu cầu vô cùng quan trọng, “một phần bởi vì bản thân giáo khoa Literature 6 được sử dụng cùng hệ thống vớiđa phương thức, bao gồm ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh khóa học trực tuyến của NXB McDougal Littell [3].trực quan, hình ảnh động, video, âm nhạc, hiệu ứng âm Nguồn dữ liệu của khóa học này được cung cấp cho họcthanh đang trở thành những dạng thức chiếm ưu thế trong sinh (HS) và giáo viên (GV) là hệ thống tài liệu học tậpgiao tiếp trong xã hội hiện nay, không chỉ cho mục đích tương tác cùng tài liệu in.thương mại mà còn cả cuộc sống hằng ngày cũng như Cấu trúc nội dung của sách giáo khoa Literature 6 làcác hoạt động cá nhân” [1]. cấu trúc chung của cả bộ sách của cấp học trung học ở Văn bản đa phương thức ra đời và được đưa vào Hoa Kì (từ lớp 6 đến lớp 9). Tùy đặc điểm của từng khốinghiên cứu cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các lớp, các chủ đề được xây dựng ở những nội dung khácphương tiện truyền thông, tạo cơ hội cho người học nhau nhưng đều thống nhất một cấu trúc chung gồm cácđược tiếp cận với loại văn bản mới với nội dung, hình phần như trên. Cấu trúc thể hiện sự sắp xếp có chủ ý củathức, cách truyền tải thông tin một cách đa diện, đa các soạn giả biên soạn sách giáo khoa từ cách bố trí nhiềuchiều, tạo cho người đọc có nhiều trải nghiệm mới mẻ cách trình bày mục lục khác nhau (từ mục lục khái quáttrong tiếp nhận và tạo lập văn bản. Khái niệm văn bản đến mục lục cụ thể, chi tiết; từ mục lục trình bày theo cấuđa phương thức trong sự phân biệt với văn bản đơn trúc chủ đề theo trình tự tuyến tính đến phân chia theophương thức, thể hiện rõ đặc điểm khác biệt về số lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường trung học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kì VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 62-64; 61PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA KHẢO SÁT SÁCH GIÁO KHOA LITERATURE 6, HOA KÌ Nguyễn Thế Hưng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 08/08/2018; ngày sửa chữa: 15/08/2018; ngày duyệt đăng: 21/08/2018. Abstract: The multi-modal text that has been effectively exploited in the American education curriculum in general and specifically expressed in the American Literature 6 textbook in particular has brought the potential to develop this type of text. In this article, it introduces the structure and content of Literature 6 textbook (USA) and mentions a number of issues of multimodal text teaching methods. Keywords: Multimodal text, teaching, textbook, secondary school.1. Mở đầu ảnh, âm thanh, vận động, cử chỉ, liên kết). Giáo dục của Thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những Australia xác định khái niệm văn bản đa phương thứctiến bộ vượt bậc của khoa học, kĩ thuật tạo nên những được như sau: “Văn bản đa phương thức được thạobiến động to lớn, tác động sâu sắc tới mọi mặt của cuộc thành nhờ sự kết hợp của ngôn ngữ với những hệ thốngsống. Một trong số đó là sự tác động đến việc thay đổi giao tiếp khác như: hình ảnh, âm thanh hoặc lời phátmôi trường học tập, yêu cầu con người phải mở rộng biểu miệng như trong phim hoặc các phương tiện truyềncách thức giao tiếp. Để giao tiếp hiệu quả trong thời điểm thông và máy tính” [2].hiện tại, con người cần phải nắm bắt được cách tiếp nhận Bài viết này giới thiệu cấu trúc, nội dung sách giáocác văn bản dưới nhiều dạng thức khác nhau. Mặt khác, khoa Literature 6 (Hoa Kì) và đề cập một số vấn đề vềtrong thực tế, chúng ta giao tiếp với nhau không đơn phương pháp dạy học văn bản đa phương thức.thuần bằng chỉ ngôn ngữ tự nhiên. Mọi hoạt động truyền 2. Nội dung nghiên cứutải thông điệp luôn cần có sự kết hợp của nhiều kênh 2.1. Giới thiệu về sách giáo khoa Literature 6, Hoa Kìtruyền tải (kênh biểu đạt) khác nhau như cử chỉ, điệu bộ, Sách giáo khoa Literature 6 được NXB McDougaltư thế, trang phục, bối cảnh văn hóa, cảm xúc thực tế, vô Littell, công ty Houghton Miflin, Hoa Kì ấn hành nămthức và những kí hiệu phi ngôn ngữ khác. Nếu con ngườikhông biết cách tiếp nhận chúng, quá trình giao tiếp sẽ 2008, dày 1.151 trang. Độ dày thể hiện dung lượng lớntrở nên khó khăn. Giao tiếp đa phương thức trở thành một kiến thức được tổng hợp trong một cuốn sách. Cuốn sáchyêu cầu vô cùng quan trọng, “một phần bởi vì bản thân giáo khoa Literature 6 được sử dụng cùng hệ thống vớiđa phương thức, bao gồm ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh khóa học trực tuyến của NXB McDougal Littell [3].trực quan, hình ảnh động, video, âm nhạc, hiệu ứng âm Nguồn dữ liệu của khóa học này được cung cấp cho họcthanh đang trở thành những dạng thức chiếm ưu thế trong sinh (HS) và giáo viên (GV) là hệ thống tài liệu học tậpgiao tiếp trong xã hội hiện nay, không chỉ cho mục đích tương tác cùng tài liệu in.thương mại mà còn cả cuộc sống hằng ngày cũng như Cấu trúc nội dung của sách giáo khoa Literature 6 làcác hoạt động cá nhân” [1]. cấu trúc chung của cả bộ sách của cấp học trung học ở Văn bản đa phương thức ra đời và được đưa vào Hoa Kì (từ lớp 6 đến lớp 9). Tùy đặc điểm của từng khốinghiên cứu cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các lớp, các chủ đề được xây dựng ở những nội dung khácphương tiện truyền thông, tạo cơ hội cho người học nhau nhưng đều thống nhất một cấu trúc chung gồm cácđược tiếp cận với loại văn bản mới với nội dung, hình phần như trên. Cấu trúc thể hiện sự sắp xếp có chủ ý củathức, cách truyền tải thông tin một cách đa diện, đa các soạn giả biên soạn sách giáo khoa từ cách bố trí nhiềuchiều, tạo cho người đọc có nhiều trải nghiệm mới mẻ cách trình bày mục lục khác nhau (từ mục lục khái quáttrong tiếp nhận và tạo lập văn bản. Khái niệm văn bản đến mục lục cụ thể, chi tiết; từ mục lục trình bày theo cấuđa phương thức trong sự phân biệt với văn bản đơn trúc chủ đề theo trình tự tuyến tính đến phân chia theophương thức, thể hiện rõ đặc điểm khác biệt về số lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Multimodal text Secondary school Phương pháp dạy học Văn bản đa phương thức Trường trung học Sách giáo khoa Literature 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 71 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0