Phương pháp dạy và học chương: Bảng hệ thống tuần hoàn (lớp 10 NC)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trong nhóm. Có những kĩ năng công nghệ thông tin như tìm kiếm thông tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quản lí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn 1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG HS biết và hiểu : – HS hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH. Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hoá học với vị trí của nó trong BTH. – Hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy và học chương: Bảng hệ thống tuần hoàn (lớp 10 NC) Phương pháp dạy và học chương: Bảng hệ thống tuần hoàn (lớp 10 NC)Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trongnhóm. Có những kĩ năng công nghệ thông tin như tìmkiếm thông tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quảnlí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGHS biết và hiểu :– HS hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH.Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử củanguyên tố hoá học với vị trí của nó trong BTH.– Hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố,các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó theochiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Biết nguyênnhân và ý nghĩa của BTH.HS có kĩ năng :– Có kĩ năng suy nghĩ và lập luận từ sự liên quan giữacấu hình electron với vị trí trong BTH và tính chất.– Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trongnhóm. Có những kĩ năng công nghệ thông tin như tìmkiếm thông tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quảnlí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn.2. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý1. Hệ thống kiến thức2. Phương pháp dạy họcĐặc điểm của chương 2 là BTH được nghiên cứu dướiánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử. BTH được xâydựng để thể hiện các quy luật biến thiên tính chất của cácnguyên tố hoá học, cũng như các đơn chất và các hợp chấttạo nên từ những nguyên tố đó. Để thực hiện tốt mục tiêucủa chương 2, GV có thể thiết kế các hoạt động của họcsinh theo một số gợi ý sau :– Tổ chức hoạt động nhóm, GV chia nội dung bài họcthành một số đơn vị kiến thức, có thể tổ chức thảo luậnchung cả lớp hoặc mỗi nhóm thảo luận một đơn vị kiếnthức. Sau khi thảo luận nhóm, đại diện của nhóm sẽ trìnhbày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận xétvà GV kết luận.– Sử dụng các phương tiện trực quan như BTH, cácbảng thống kê số liệu, các mô phỏng để gây hứng thú,tăng hiệu quả dạy học. Rèn cho HS kĩ năng phân tích số liệu, phát hiện quy–luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì,trong một nhóm A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy và học chương: Bảng hệ thống tuần hoàn (lớp 10 NC) Phương pháp dạy và học chương: Bảng hệ thống tuần hoàn (lớp 10 NC)Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trongnhóm. Có những kĩ năng công nghệ thông tin như tìmkiếm thông tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quảnlí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGHS biết và hiểu :– HS hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH.Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử củanguyên tố hoá học với vị trí của nó trong BTH.– Hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố,các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó theochiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Biết nguyênnhân và ý nghĩa của BTH.HS có kĩ năng :– Có kĩ năng suy nghĩ và lập luận từ sự liên quan giữacấu hình electron với vị trí trong BTH và tính chất.– Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trongnhóm. Có những kĩ năng công nghệ thông tin như tìmkiếm thông tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quảnlí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn.2. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý1. Hệ thống kiến thức2. Phương pháp dạy họcĐặc điểm của chương 2 là BTH được nghiên cứu dướiánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử. BTH được xâydựng để thể hiện các quy luật biến thiên tính chất của cácnguyên tố hoá học, cũng như các đơn chất và các hợp chấttạo nên từ những nguyên tố đó. Để thực hiện tốt mục tiêucủa chương 2, GV có thể thiết kế các hoạt động của họcsinh theo một số gợi ý sau :– Tổ chức hoạt động nhóm, GV chia nội dung bài họcthành một số đơn vị kiến thức, có thể tổ chức thảo luậnchung cả lớp hoặc mỗi nhóm thảo luận một đơn vị kiếnthức. Sau khi thảo luận nhóm, đại diện của nhóm sẽ trìnhbày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận xétvà GV kết luận.– Sử dụng các phương tiện trực quan như BTH, cácbảng thống kê số liệu, các mô phỏng để gây hứng thú,tăng hiệu quả dạy học. Rèn cho HS kĩ năng phân tích số liệu, phát hiện quy–luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì,trong một nhóm A
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 27 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 27 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0