Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc điều khiển độc lập và điều khiển chung được phân loại trong khía cạnh sơ đồ của hệ thống điều khiển. Trái lại, nếu chúng ta xem xét hệ thống từ khía cạnh phép tính xử lý các biến đổi logic thì mạch điều khiênr của hệ thống chuyển mạch có thể phân loại tiếp thành mạch logic dây và mạch logic lưu trữ. Nói chung mạch điều khiển số được thực hiện với những phép tính logic như (AND), (OR), và (NOT), và kết hợp với thao tác bộ nhớ để xác định trạng thái tiếp theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữViệc điều khiển độc lập và điều khiển chung được phân loại trong khíacạnh sơ đồ của hệ thống điều khiển. Trái lại, nếu chúng ta xem xét hệthống từ khía cạnh phép tính xử lý các biến đổi logic thì mạch điềukhiênr của hệ thống chuyển mạch có thể phân loại tiếp thành mạch logicdây và mạch logic lưu trữ. Nói chung mạch điều khiển số được thực hiệnvới những phép tính logic như (AND), (OR), và (NOT), và kết hợp vớithao tác bộ nhớ để xác định trạng thái tiếp theo sau khi đã lưu trữ phầnghi trước đó. Với mục đích đó, có 2 phương pháp thao tác: logic dây làphương pháp kết hợp các rơ-le, mạch điểm tiếp xúc hay cổng điện tử vàsau đó nối các thao tác logic cần thiết để thiết lập hệ thống. Thao tácđiều khiển được xác định bằng phương pháp nối dây. Những mạch điềukhiển của phần lớn các hệ thống chuyển mạch kể cả hệ thống chuyểnmạch thanh cheó phát triển trước đây đều được thực hiện theo phươngpháp này.Mạch logic lưu trữ là phương pháp thực hiện các phép tính logic theo chỉthị trên mạch nhớ bằng cách sử dụng một máy tính điện tử đa nǎng. Thídụ, CPU của máy tính điện tử chỉ gồm có một mạch cộng và mạch logiccơ sở.Những phép tính và thao tác phức tạp có thể thực hiện bằng cáchdùng mạch cơ sở nhiều lần theo thông tin nhớ đã ghi lại trong chươngtrình. Các loại thao tác này được xác định bởi các mạch dây đặc định(hardware: phần cứng) và các chương trình đưa vào bộ nhớ (phần mềm)quyết định, và các thao tác đó được gọi là những phép logic lưu trữ.Phương pháp điều khiển dùng các mạch logic lưu trữ gọi là điều khiểnbằng chương trình lưu trữ (SPC). Mạch nối dây toàn phần dùng cho cácthao tác chuyển mạch nhất định như xác định thuê bao chủ gọi, chọnđường, hệ số xung quay số không có ở trong CPU thực hiện điều khiểnchung trong phương pháp này. Như trong trường hợp máy tính điện tửtổng hợp, hệ thống chỉ có các mạch cơ bản có chức nǎng logic và số học.Trình tự thực hiện thao tác chuyển mạch được lưu trong mạch nhớ dướidạng những lệnh chương trình và sau đó theo các lệnh đó thực hiện thaotác chuyển mạch bằng cách kích hoạt các mạch cơ sở nhiều lần. Phươngpháp này đòi hỏi sự biến đổi logic tốc độ cáp và mạch nhớ có dunglượng lớn. Do đó nó được sử dụng rộng rãi với sự xuất hiện của mạchđiện tử vận hành đơn giản.Lợi thế đáng kể nhất của phương pháp điều khiển bằng chương trình lưutrữ là điều khiển rất linh hoạt. Trước đây, các hệ thống truyền thông chủyếu sử dụng truyền tiếng nói 1:1. Tuy nhên ngày nay các hệ thốngchuyển mạch phải có khả nǎng xử lý những dịch vụ truyền thông mớinhư truyền tiếng nói/hình ảnh và các loại trao đổi số liệu và dịch vụchuyển mạch điện thoại như quay số tắt và điện thoại hội nghị, điều đóđòi hỏi phải có tính linh hoạt, tính có thể mở rộng và tính sẵn sàng. hệthống tổng đài điện tử (ESS) đã được phát minh để phục vụ những loạidịch vụ này. ESS hoạt động theo phương pháp điều khiển bằng chươngtrình lưu trữ này.A. Nguyên tắc mạch logic lưu trữTrước hết, nó khác với các mạch logic nối dây thông thường ở nhữngđiểm sau. Hình 2.12 minh hoạ một mạch tuần tự sử dụng logic nối dâygồm các cổng logic như Và, Hoặc và Không, những mạch logic kết hợpbằng nối dây để đáp ứng các nhu cầu của mạch điểm tiếp xúc và mạchnhớ để lưu trữ các bản tin về thao tác đã qua và sau đó chỉ thị trạng tháithao tác. Hoạt động của mạch logic nối dây được xác định thông quaviệc thực hiện nối dây. Quá trình này tương tự như việc vận hành củacông nhân lành nghề.Nghĩa là, mạch này xử lý những công việc thườnglệ đơn giản liên quan tới trạng thái dòng điện và thông tin đưa vào. Dođó nó có thể thực hiện những công việc đặc biệt nhưng không thực sựlinh hoạt. Mạch logic lưu trữ đặc biệt đưlợc thể hiện trong hình 2.13.Chương trình lưu trữ trong mạch nhớ là một bộ lệnh thể hiện mức thaotác. Mặt khác nó thể hiện chức nǎng phù hợp với đơn vị mạch logic kếthợp của mạch logic dây dẫn. Mạch xử lý số học logic diễn giải các mệnhlện đã được đọc và chỉ định địa chỉ bộ nhớ của lệnh được đọc tiếp đó.Phần lớn những thông tin trong địa chỉ này được ghi lại khi nhập lệnh.Mạch xử lý số học logic qua đánh giá địa chỉ từng phần và thông tin đàuvào tại thời điểm đó để xác định địa chỉ đầy đủ của mệnh lệnh sẽ đ ượcxử lý tiếp theo. Khi hoàn tất một loạt các thao tác bằng cách thực hiệncác lệnh một cách tuần tự như đã bàn tới, và sau đó đi tới những lệnh thểhiện kết quả điều khiển đó là đầu ta và sau đó đọc.B. Phương pháp chuyển mạch điều khiển bằng chương trình lưu trữViệc điều khiển bằng chương trình lưu trữ của hệ thống tổng đài điện tửcó một bộ nhớ cố định để ghi nhớ các chương trình và một bộ nhớ tạmthời để viết và đọc các dữ liệu một cách tự do. Trong bộ nhớ cố định,các lệnh thao tác chuyển mạch, số điện thoại, số của thiết bị đầu cuối, thông tin chọn đường trong mạng, loại dịch vụ đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữViệc điều khiển độc lập và điều khiển chung được phân loại trong khíacạnh sơ đồ của hệ thống điều khiển. Trái lại, nếu chúng ta xem xét hệthống từ khía cạnh phép tính xử lý các biến đổi logic thì mạch điềukhiênr của hệ thống chuyển mạch có thể phân loại tiếp thành mạch logicdây và mạch logic lưu trữ. Nói chung mạch điều khiển số được thực hiệnvới những phép tính logic như (AND), (OR), và (NOT), và kết hợp vớithao tác bộ nhớ để xác định trạng thái tiếp theo sau khi đã lưu trữ phầnghi trước đó. Với mục đích đó, có 2 phương pháp thao tác: logic dây làphương pháp kết hợp các rơ-le, mạch điểm tiếp xúc hay cổng điện tử vàsau đó nối các thao tác logic cần thiết để thiết lập hệ thống. Thao tácđiều khiển được xác định bằng phương pháp nối dây. Những mạch điềukhiển của phần lớn các hệ thống chuyển mạch kể cả hệ thống chuyểnmạch thanh cheó phát triển trước đây đều được thực hiện theo phươngpháp này.Mạch logic lưu trữ là phương pháp thực hiện các phép tính logic theo chỉthị trên mạch nhớ bằng cách sử dụng một máy tính điện tử đa nǎng. Thídụ, CPU của máy tính điện tử chỉ gồm có một mạch cộng và mạch logiccơ sở.Những phép tính và thao tác phức tạp có thể thực hiện bằng cáchdùng mạch cơ sở nhiều lần theo thông tin nhớ đã ghi lại trong chươngtrình. Các loại thao tác này được xác định bởi các mạch dây đặc định(hardware: phần cứng) và các chương trình đưa vào bộ nhớ (phần mềm)quyết định, và các thao tác đó được gọi là những phép logic lưu trữ.Phương pháp điều khiển dùng các mạch logic lưu trữ gọi là điều khiểnbằng chương trình lưu trữ (SPC). Mạch nối dây toàn phần dùng cho cácthao tác chuyển mạch nhất định như xác định thuê bao chủ gọi, chọnđường, hệ số xung quay số không có ở trong CPU thực hiện điều khiểnchung trong phương pháp này. Như trong trường hợp máy tính điện tửtổng hợp, hệ thống chỉ có các mạch cơ bản có chức nǎng logic và số học.Trình tự thực hiện thao tác chuyển mạch được lưu trong mạch nhớ dướidạng những lệnh chương trình và sau đó theo các lệnh đó thực hiện thaotác chuyển mạch bằng cách kích hoạt các mạch cơ sở nhiều lần. Phươngpháp này đòi hỏi sự biến đổi logic tốc độ cáp và mạch nhớ có dunglượng lớn. Do đó nó được sử dụng rộng rãi với sự xuất hiện của mạchđiện tử vận hành đơn giản.Lợi thế đáng kể nhất của phương pháp điều khiển bằng chương trình lưutrữ là điều khiển rất linh hoạt. Trước đây, các hệ thống truyền thông chủyếu sử dụng truyền tiếng nói 1:1. Tuy nhên ngày nay các hệ thốngchuyển mạch phải có khả nǎng xử lý những dịch vụ truyền thông mớinhư truyền tiếng nói/hình ảnh và các loại trao đổi số liệu và dịch vụchuyển mạch điện thoại như quay số tắt và điện thoại hội nghị, điều đóđòi hỏi phải có tính linh hoạt, tính có thể mở rộng và tính sẵn sàng. hệthống tổng đài điện tử (ESS) đã được phát minh để phục vụ những loạidịch vụ này. ESS hoạt động theo phương pháp điều khiển bằng chươngtrình lưu trữ này.A. Nguyên tắc mạch logic lưu trữTrước hết, nó khác với các mạch logic nối dây thông thường ở nhữngđiểm sau. Hình 2.12 minh hoạ một mạch tuần tự sử dụng logic nối dâygồm các cổng logic như Và, Hoặc và Không, những mạch logic kết hợpbằng nối dây để đáp ứng các nhu cầu của mạch điểm tiếp xúc và mạchnhớ để lưu trữ các bản tin về thao tác đã qua và sau đó chỉ thị trạng tháithao tác. Hoạt động của mạch logic nối dây được xác định thông quaviệc thực hiện nối dây. Quá trình này tương tự như việc vận hành củacông nhân lành nghề.Nghĩa là, mạch này xử lý những công việc thườnglệ đơn giản liên quan tới trạng thái dòng điện và thông tin đưa vào. Dođó nó có thể thực hiện những công việc đặc biệt nhưng không thực sựlinh hoạt. Mạch logic lưu trữ đặc biệt đưlợc thể hiện trong hình 2.13.Chương trình lưu trữ trong mạch nhớ là một bộ lệnh thể hiện mức thaotác. Mặt khác nó thể hiện chức nǎng phù hợp với đơn vị mạch logic kếthợp của mạch logic dây dẫn. Mạch xử lý số học logic diễn giải các mệnhlện đã được đọc và chỉ định địa chỉ bộ nhớ của lệnh được đọc tiếp đó.Phần lớn những thông tin trong địa chỉ này được ghi lại khi nhập lệnh.Mạch xử lý số học logic qua đánh giá địa chỉ từng phần và thông tin đàuvào tại thời điểm đó để xác định địa chỉ đầy đủ của mệnh lệnh sẽ đ ượcxử lý tiếp theo. Khi hoàn tất một loạt các thao tác bằng cách thực hiệncác lệnh một cách tuần tự như đã bàn tới, và sau đó đi tới những lệnh thểhiện kết quả điều khiển đó là đầu ta và sau đó đọc.B. Phương pháp chuyển mạch điều khiển bằng chương trình lưu trữViệc điều khiển bằng chương trình lưu trữ của hệ thống tổng đài điện tửcó một bộ nhớ cố định để ghi nhớ các chương trình và một bộ nhớ tạmthời để viết và đọc các dữ liệu một cách tự do. Trong bộ nhớ cố định,các lệnh thao tác chuyển mạch, số điện thoại, số của thiết bị đầu cuối, thông tin chọn đường trong mạng, loại dịch vụ đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết viễn thông tài liệu viễn thông giáo trình viễn thông mạng viễn thông điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 419 0 0 -
24 trang 350 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 284 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 190 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
32 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 152 0 0