Danh mục

Phương pháp điều tra khảo sát và đánh giá di sản kiến trúc thuộc địa Pháp và khả năng vận dụng cho các công trình kiến trúc xây dựng đầu thế kỷ XX tại Tiên Yên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 909.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di sản kiến trúc Pháp ở Việt Nam đang ngày càng được xã hội và các nhà chuyên môn quan tâm nhưng chủ yếu sự quan tâm đó lại nằm ở các thành phố lớn như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh. Tiên Yên là một ví dụ minh họa cho một đô thị nhỏ vẫn còn giữ những giá trị kiến trúc Pháp. Bài viết này trình bày về phương pháp tiếp cận và đánh giá các công trình kiến trúc thuộc địa Pháp và nhận định những khả năng để áp dụng vào điều kiện thực tế tại Tiên Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều tra khảo sát và đánh giá di sản kiến trúc thuộc địa Pháp và khả năng vận dụng cho các công trình kiến trúc xây dựng đầu thế kỷ XX tại Tiên Yên KHOA H“C & C«NG NGHªPhương pháp điều tra khảo sát và đánh giádi sản kiến trúc thuộc địa Pháp và khả năng vận dụngcho các công trình kiến trúc xây dựng đầu thế kỷ XXtại Tiên YênMethod of surveying and evaluating architectural heritage of French colonial period and abilityto apply to the early 20th-century buildings in Tien Yen Lê Duy Thanh Tóm tắt Mở đầu Các công trình kiến trúc Pháp trên địa bàn huyện Tiên Yên được xây vào Di sản kiến trúc Pháp ở Việt Nam đang ngày càng những năm 1910 tập trung ở khu vực thị trấn Tiên Yên ngày nay, bao gồm: được xã hội và các nhà chuyên môn quan tâm dãy nhà bệnh viện Pháp khu Đồn Cao có chiều dài 25m, rộng 15m, nhiềunhưng chủ yếu sự quan tâm đó lại nằm ở các thành cửa và cửa sổ, toà nhà Huyện uỷ nằm trên một ngọn đồi thấp, vị trí trung tâm phố lớn như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh. Tiên Yên thị trấn, hướng cửa nhìn thẳng ra sông Tiên Yên... Các công trình này mang là một ví dụ minh họa cho một đô thị nhỏ vẫn còn đậm nét đặc trưng về phong cách kiến trúc quân sự thuộc địa đầu thế kỷ 20giữ những giá trị kiến trúc Pháp. Bài viết này trình như: mặt bằng chữ nhật, hành lang bên, bố cục không gian đăng đối, các bày về phương pháp tiếp cận và đánh giá các công hoạ tiết trang trí tinh xảo và hệ thống cửa vòm độc đáo, khác biệt với nhữngtrình kiến trúc thuộc địa Pháp và nhận định những kiến trúc khác. Các công trình này cho đến nay vẫn giữ được những giá trịkhả năng để áp dụng vào điều kiện thực tế tại Tiên đặc trưng của di sản kiến trúc thuộc địa như giá trị thẩm mỹ, giá trị lịch sử, Yên. đặc biệt là giá trị sử dụng và phát huy. Cũng giống như các di sản kiến trúc Từ khóa: Tiên Yên, di sản kiến trúc thuộc địa Pháp khác, các công trình này cũng đang đối mặt với các nguy cơ tác động làm giảm giá trị của chúng bao gồm: Các nguyên nhân khách quan (khí hậu, biến động của địa chất...) và các nguyên nhân chủ quan (quy trình quản lý, quá Abstract trình sử dụng của con người...). Chính vì vậy cần có những phương pháp The French architectural heritage in Vietnam gains tiếp cận để đánh giá một cách toàn diện những giá trị cũng như các tác động increasingly attention from society and professionals, làm ảnh hưởng tới các công trình này nhằm giữ lại một nét di sản khá đặc trưng của đô thị Tiên Yên. but mainly in large urban areas such as Hanoi or Ho Chi Minh City. Tien Yen is an example of a small city that still Những nhận định chung về các công trình thuộc địa Pháp tại Tiên Yênholds French architectural values. This paper presents the Ở những hình ảnh tư liệu lịch sử cho thấy tổng thể kiến trúc của các công process of approaching and evaluating French colonial trình này từ thời điểm ban đầu hình thành vào đầu thế kỷ 20 (Hình 1.1). So architecture, and the potential for its application in Tien sánh với hiện trạng hiện nay, các công trình này chưa bị biến đổi nhiều về Yen’s real-life conditions. tổng thể, nhưng khi đi sâu vào đánh giá kĩ hơn về chi tiết có thể dễ dàng Key words: Tien Yen, French colonial architecture nhận ra chúng đang được ứng xử sai cách. Nhà thờ Tiên Yên là một ví dụ cho thấy việc di sản đang dần mất đi giá trị của nó khi màu sơn và một số các chi tiết bên ngoài bị thay đổi, cảnh quan xung quanh công trình bị xâm hại (Hình 1.2) (Hình 1.3). Hay như trường hợp toà nhà Huyện uỷ, tuy công trình giữ được hình dáng khá nguyên vẹn ở bên ngoài nhưng do đang được sử dụng với các chức năng hành chính mới như: Văn phòng, Ban tổ chức, Ban tuyên giáo, Ủy ban kiểm tra... Việc thay đổi chức năng sử dụng so với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: