Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
7. TIÊU PHÁP (Làm Cho Tiêu) Đại cương: Có 1 số trường hợp không thể nào làm cho ra được như các vật cứng, vật kết lại hoặc do cơ thể quá yếu, không thể đẩy ra ngay 1 lúc, cần phải làm cho nó mòn hoặc tiêu dần, do đó người xưa đề ra tiêu pháp để chữa bệnh. Phép tiêu tương tự như phép hạ nhưng không mãnh liệt và gấp rút như phép hạ, mà nó làm tiêu dần dần, nên thường được dùng trong các bệnh mãn tính. Áp dụng: Vì đối tượng để tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3) Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3) 7. TIÊU PHÁP (Làm Cho Tiêu) Đại cương: Có 1 số trường hợp không thể nào làm cho ra được như các vậtcứng, vật kết lại hoặc do cơ thể quá yếu, không thể đẩy ra ngay 1 lúc, cần phải làmcho nó mòn hoặc tiêu dần, do đó người xưa đề ra tiêu pháp để chữa bệnh. Phéptiêu tương tự như phép hạ nhưng không mãnh liệt và gấp rút như phép hạ, mà nólàm tiêu dần dần, nên thường được dùng trong các bệnh mãn tính. Áp dụng: Vì đối tượng để tiêu không giống nhau, nên phải tùy từng trườnghợp mà áp dụng : - Tiêu thức ăn : dùng Sơn tra, Mạch nha... huyệt Túc tam lý (Vi.36), Trungquản (Nh.12), Mai hoa... - Tiêu đàm dùng Bán hạ, Trần bì... huyệt Phong long (Vi.40)... - Thông khí dùng Chỉ xác, Hương phụ... huyệt Chiên trung (Nh.17), Khí hải(Nh.6)... - Hành huyết dùng Hồng hoa, Nga truật... huyệt Cách du (Bq.17), Huyết hải(Ty.10)... - Làm tiêu thủy dùng Mộc thông, Mã đề... huyệt Thuỷ phân (Nh.9), Trungcực (Nh.3)... Cách châm : + Bệnh có Tích kết, phải châm sâu, châm tả và lưu kim lâu. + Nếu có ứ trệ ở lạc mạch thì châm nặn máu để khử ứ, giảm đau. + Nếu kèm hàn chứng có thể dùng Thiêu sơn hỏa. + Nếu kèm thêm nhiệt chứng, dùng thủ thuật Thấu thiên lương. Chú ý : + Người bệnh quá suy yếu không được dùng phép tiêu. + Có trường hợp chỉ dùng phép tiêu, có trường hợp như yếu quá, phải vừatiêu vừa bổ. 8. BỒ PHÁP Đại cương: Mục đích để làm cho những phần tử của cơ thể bị suy yếumạnh lên. Có tác dụng phù chính khu tà, hồi phục chính khí. Áp dụng: Thường nhằm vào 4 loại chính : Âm - Dương, Khí - huyết. 1. Bổ âm: Thường dùng bài Lục Vị Địa Hoàng (Thục địa, Hoài sơn, Bạchlinh, Sơn thù, Đơn bì, Trạch tả). Hoặc dùng huyệt Thận du (Bq.23), Tam âm giao (Ty.6) hoặc bổ các Thủyhuyệt. 2. Bổ dương: thường dùng bài Bát Vị Địa Hoàng (tức bài Lục Vị, thêmQuế và Phụ tử). Hoặc dùng huyệt Mệnh môn (Đc.4), Quan nguyên (Nh.4)... hoặc bổ các hỏahuyệt. 3. Bổ huyết: thường dùng bài Tứ Vật Thang (Thục địa, Xuyên khung,Đương quy, Bạch thược) hoặc bài Quy Tỳ Thang (Đảng sâm, Bạch truật, Phụclinh, Cam thảo, Hoàng kỳ, Mộc hương, Đương quy, Nhãn nhục, Táo nhân, Viễnchí). Hoặc dùng các huyệt : Cách du (C.17), Huyết hải (Ty.10), Cao hoang(Bq.43), hoặc bổ Tâm (Tâm chủ huyết) bổ Can (Can tàng huyết) bổ Thận (Thậnsinh huyết)... 4. Bổ khí: Thường dùng bài Tứ Quân Tử (Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh,Cam thảo) hoặc Bổ Trung Ích Khí (Bạch truật, Đương quy, Hoàng kỳ, Nhân sâm,Sài hồ, Thăng ma, Trần bì, Cam thảo, Sinh khương, Đại táo). Hoặc huyệt Khí hải (Nh.6), Chiên trung (Nh.17), Túc tam lý (Vi.36) và chútrọng bổ Phế (vì Phế chủ khí) và Thận (vì Thận nạp khí). Dùng châm bổ hoặcdùng thủ thuật Thiêu sơn hỏa. Cách thức Bổ: có thể bổ bằng 2 cách : - Bổ trực tiếp vào tạng phủ bệnh, theo nguyên tắc : Hư tắc bổ. Thí dụ : Tạng Can bệnh, bổ vào tạng Can. - Bổ gián tiếp theo nguyên lý tương sinh của Ngũ hành : theo nguyên tắcHư bổ mẫu. Thí dụ : bổ Thổ để sinh kim (Phế hư bổ tỳ). Chú ý: - Bổ tùy mức độ hư nhiều ít mà dùng bổ mạnh hoặc bổ từ từ. - Nếu không có hư, không dùng phép bổ. - Khi bệnh tà còn mạnh, chính khí không suy, phải công tà trước (khu tà)rồi bổ sau (phù chính). - Khi tà khí còn, chính khí quá suy thì phải vừa công vừa bổ để nâng sứcchống đỡ của cơ thể. TÓM KẾT VỀ BÁT PHÁP Để việc chữa trị có kết quả phải xác định đúng cách chữa bệnh. Tuy nhiên,con người là 1 sinh vật, luôn có sự thay đổi, do đó sự diễn biến về bệnh tật cũngluôn thay đổi, phải dựa trên từng giai đoạn diễn tiến của bệnh mà linh hoạt sửdụng các cách chữa bệnh. Mặt khác, cũng cần chú ý đến tình trạng bệnh ở thể cấphoặc mãn tính, ở Biểu hoặc lý, triệu chứng thực hoặc hư, thuộc thật hoặc giả... đểxác định và thay đổi gia giảm phép chữa cho kịp thời. Các Cách Chữa Khác Để hổ trợ không 8 phép chữa bệnh trên, YHCT còn có 1 số phương phápchữa ngoài như : 1. Xông : đặc biệt hay dùng trong các trường hợp cảm. 2. Rửa : nhất là các vết thương phần mềm. 3. Xoa bóp. 4. Đắp thuốc. 5. Dán cao. 6. Thổi vào miệng mũi, tai, họng... 7. Ngậm, xúc miệng. 8. Thông, bơm, hoặc đặt vào âm đạo, hậu môn... Ngoài ra, trong dân gian còn phổ biến khá nhiều cách chữa bệnh độc đáo vàhiệu quả cao như : Chích lể, giác, cạo gió, đánh gió, khêu... Những phương phápnày gắn bó với đời sống của dân tộc, trải qua hàng ngàn năm, cần thừa kế và pháthuy để tiếp tục sự nghiệp y học mà cha ông chúng ta để lại, đây là những vốn liế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3) Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3) 7. TIÊU PHÁP (Làm Cho Tiêu) Đại cương: Có 1 số trường hợp không thể nào làm cho ra được như các vậtcứng, vật kết lại hoặc do cơ thể quá yếu, không thể đẩy ra ngay 1 lúc, cần phải làmcho nó mòn hoặc tiêu dần, do đó người xưa đề ra tiêu pháp để chữa bệnh. Phéptiêu tương tự như phép hạ nhưng không mãnh liệt và gấp rút như phép hạ, mà nólàm tiêu dần dần, nên thường được dùng trong các bệnh mãn tính. Áp dụng: Vì đối tượng để tiêu không giống nhau, nên phải tùy từng trườnghợp mà áp dụng : - Tiêu thức ăn : dùng Sơn tra, Mạch nha... huyệt Túc tam lý (Vi.36), Trungquản (Nh.12), Mai hoa... - Tiêu đàm dùng Bán hạ, Trần bì... huyệt Phong long (Vi.40)... - Thông khí dùng Chỉ xác, Hương phụ... huyệt Chiên trung (Nh.17), Khí hải(Nh.6)... - Hành huyết dùng Hồng hoa, Nga truật... huyệt Cách du (Bq.17), Huyết hải(Ty.10)... - Làm tiêu thủy dùng Mộc thông, Mã đề... huyệt Thuỷ phân (Nh.9), Trungcực (Nh.3)... Cách châm : + Bệnh có Tích kết, phải châm sâu, châm tả và lưu kim lâu. + Nếu có ứ trệ ở lạc mạch thì châm nặn máu để khử ứ, giảm đau. + Nếu kèm hàn chứng có thể dùng Thiêu sơn hỏa. + Nếu kèm thêm nhiệt chứng, dùng thủ thuật Thấu thiên lương. Chú ý : + Người bệnh quá suy yếu không được dùng phép tiêu. + Có trường hợp chỉ dùng phép tiêu, có trường hợp như yếu quá, phải vừatiêu vừa bổ. 8. BỒ PHÁP Đại cương: Mục đích để làm cho những phần tử của cơ thể bị suy yếumạnh lên. Có tác dụng phù chính khu tà, hồi phục chính khí. Áp dụng: Thường nhằm vào 4 loại chính : Âm - Dương, Khí - huyết. 1. Bổ âm: Thường dùng bài Lục Vị Địa Hoàng (Thục địa, Hoài sơn, Bạchlinh, Sơn thù, Đơn bì, Trạch tả). Hoặc dùng huyệt Thận du (Bq.23), Tam âm giao (Ty.6) hoặc bổ các Thủyhuyệt. 2. Bổ dương: thường dùng bài Bát Vị Địa Hoàng (tức bài Lục Vị, thêmQuế và Phụ tử). Hoặc dùng huyệt Mệnh môn (Đc.4), Quan nguyên (Nh.4)... hoặc bổ các hỏahuyệt. 3. Bổ huyết: thường dùng bài Tứ Vật Thang (Thục địa, Xuyên khung,Đương quy, Bạch thược) hoặc bài Quy Tỳ Thang (Đảng sâm, Bạch truật, Phụclinh, Cam thảo, Hoàng kỳ, Mộc hương, Đương quy, Nhãn nhục, Táo nhân, Viễnchí). Hoặc dùng các huyệt : Cách du (C.17), Huyết hải (Ty.10), Cao hoang(Bq.43), hoặc bổ Tâm (Tâm chủ huyết) bổ Can (Can tàng huyết) bổ Thận (Thậnsinh huyết)... 4. Bổ khí: Thường dùng bài Tứ Quân Tử (Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh,Cam thảo) hoặc Bổ Trung Ích Khí (Bạch truật, Đương quy, Hoàng kỳ, Nhân sâm,Sài hồ, Thăng ma, Trần bì, Cam thảo, Sinh khương, Đại táo). Hoặc huyệt Khí hải (Nh.6), Chiên trung (Nh.17), Túc tam lý (Vi.36) và chútrọng bổ Phế (vì Phế chủ khí) và Thận (vì Thận nạp khí). Dùng châm bổ hoặcdùng thủ thuật Thiêu sơn hỏa. Cách thức Bổ: có thể bổ bằng 2 cách : - Bổ trực tiếp vào tạng phủ bệnh, theo nguyên tắc : Hư tắc bổ. Thí dụ : Tạng Can bệnh, bổ vào tạng Can. - Bổ gián tiếp theo nguyên lý tương sinh của Ngũ hành : theo nguyên tắcHư bổ mẫu. Thí dụ : bổ Thổ để sinh kim (Phế hư bổ tỳ). Chú ý: - Bổ tùy mức độ hư nhiều ít mà dùng bổ mạnh hoặc bổ từ từ. - Nếu không có hư, không dùng phép bổ. - Khi bệnh tà còn mạnh, chính khí không suy, phải công tà trước (khu tà)rồi bổ sau (phù chính). - Khi tà khí còn, chính khí quá suy thì phải vừa công vừa bổ để nâng sứcchống đỡ của cơ thể. TÓM KẾT VỀ BÁT PHÁP Để việc chữa trị có kết quả phải xác định đúng cách chữa bệnh. Tuy nhiên,con người là 1 sinh vật, luôn có sự thay đổi, do đó sự diễn biến về bệnh tật cũngluôn thay đổi, phải dựa trên từng giai đoạn diễn tiến của bệnh mà linh hoạt sửdụng các cách chữa bệnh. Mặt khác, cũng cần chú ý đến tình trạng bệnh ở thể cấphoặc mãn tính, ở Biểu hoặc lý, triệu chứng thực hoặc hư, thuộc thật hoặc giả... đểxác định và thay đổi gia giảm phép chữa cho kịp thời. Các Cách Chữa Khác Để hổ trợ không 8 phép chữa bệnh trên, YHCT còn có 1 số phương phápchữa ngoài như : 1. Xông : đặc biệt hay dùng trong các trường hợp cảm. 2. Rửa : nhất là các vết thương phần mềm. 3. Xoa bóp. 4. Đắp thuốc. 5. Dán cao. 6. Thổi vào miệng mũi, tai, họng... 7. Ngậm, xúc miệng. 8. Thông, bơm, hoặc đặt vào âm đạo, hậu môn... Ngoài ra, trong dân gian còn phổ biến khá nhiều cách chữa bệnh độc đáo vàhiệu quả cao như : Chích lể, giác, cạo gió, đánh gió, khêu... Những phương phápnày gắn bó với đời sống của dân tộc, trải qua hàng ngàn năm, cần thừa kế và pháthuy để tiếp tục sự nghiệp y học mà cha ông chúng ta để lại, đây là những vốn liế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền Phương Pháp Điều Trị bệnh trị bệnh theo y học cổ truyền tiêu phápTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0