Danh mục

Phương pháp đo xác định hệ số tăng ích của ăng ten loa dải tần mmWave

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phương pháp đo xác định hệ số tăng ích của ăng ten loa dải tần mmWave" mô tả tổng quan một số phương pháp đo xác định hệ số tăng ích cho ăng ten và trình bày kết quả thực nghiệm khi sử dụng phương pháp ba ăng ten. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đo xác định hệ số tăng ích của ăng ten loa dải tần mmWave Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Phương pháp đo xác định hệ số tăng ích của ăng ten loa dải tần mmWave Nguyễn Đình Tuấn Trung tâm Kỹ thuật, Cục Tần số vô tuyến điện Email: tuannd88@rfd.gov.vnAbstract – Để thực hiện đo lường, thử nghiệm các đặc đó đánh giá khái quát về khả năng thực hiện đo kiểmtính về chất lượng phát xạ và tương thích điện từ của chỉ tiêu hệ số tăng ích ăng ten theo phương pháp bathiết bị vô tuyến di động tốc độ cao, độ trễ cực thấp sử ăng ten tại phòng thử nghiệm này.dụng dải tần milimet (mmWave), cần sử dụng một hệthống các trang thiết bị và phương tiện đo vô tuyến Phần còn lại của bài viết được cấu trúc như sau: trongđược kiểm soát về đo lường nhằm đảm bảo độ tin cậy phần II sẽ trình bày cơ sở lý thuyết về các phươngvà chính xác của kết quả đo. Trong hệ thống đó, ăng ten pháp hiệu chuẩn hệ số tăng ích ăng ten loa dải tầnloa là một trong những thành phần quan trọng cho phép mmWave. Tiếp theo đó, tại phần III sẽ trình bày kếtthu đo các phát xạ vô tuyến gây bởi đối tượng thử quả đo xác định hệ số này khi sử dụng phương phápnghiệm trong môi trường phòng đo cách ly vô tuyến. ba ăng ten, bao gồm nội dung về mô tả sơ đồ bố tríCác thông số kỹ thuật của ăng ten này, bao gồm hệ sốtăng ích, cần được xác định và kiểm soát trong quá trình phép đo và kết quả đo. Cuối cùng là phần IV với cácsử dụng. Bài viết này mô tả tổng quan một số phương điểm kết luận của bài viết.pháp đo xác định hệ số tăng ích cho ăng ten và trình bày II. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆUkết quả thực nghiệm khi sử dụng phương pháp ba ăng CHUẨN ĂNG TENten. Phòng Đo lường-Thử nghiệm thuộc Trung tâm Kỹ Keywords: Đo lường-Thử nghiệm, Hệ số tăng ích, thuật, Cục Tần số vô tuyến điện đã đưa vào khai thác,ăng ten loa, dải tần mmWave, phương pháp ba ăng ten. sử dụng các hệ thống đo kiểm để thực hiện hiệu chuẩn I. GIỚI THIỆU các ăng ten trong dải tần dưới 18 GHz từ nhiều năm về trước: Trong xu hướng kết nối vô tuyến băng siêu rộng,độ trễ cực thấp, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quy (1) Phương pháp sử dụng thiết bị đo trường chuẩnhoạch thêm một số dải tần để sử dụng cho hệ thống Trong phương pháp này, một thiết bị đo trường đượcthông tin di động mặt đất tại Việt Nam, trong đó có sử dụng làm chuẩn để kiểm soát mức cường độ điệndải tần mmWave (24,25 GHz đến 27,5 GHz) [1]. trường E (V/m) tại khoảng cách d mét từ hệ thốngĐiều này đặt ra yêu cầu đo kiểm vô tuyến và tương phát (gồm máy phát tín hiệu và ăng ten phát). Ăng tenthích điện từ để quản lý chất lượng phát xạ của các cần hiệu chuẩn (AUC-Antenna Under Calibration)thiết bị vô tuyến dải tần mmWave nhằm kiểm soát sau đó sẽ được đặt thế vào đúng vị trí của thiết bị đonguy cơ gây can nhiễu vô tuyến. Hệ thống đo kiểm trường chuẩn. Ở mỗi cấu hình, dữ liệu thu đo đượcvô tuyến có chi phí đầu tư lớn, đòi hỏi kiểm soát chất hiển thị và lưu lại trong máy đo mức tín hiệu, ví dụlượng đo lường theo chu kỳ, bằng cách sử dụng các như máy phân tích phổ, máy thu đo. Hệ số tăng íchphương tiện đo chuẩn được dẫn xuất từ các chuẩn đo của AUC được xác định theo biểu thức sau [5]:lường quốc gia hoặc quốc tế nhằm đảm bảo tính liênkết chuẩn và độ chính xác, tin cậy của kết quả đo. Các 9.73 (1) ? ??? = 20log⁡( )phương pháp đo và kiểm soát chất lượng đo lường ?∗??cho các thành phần của hệ thống này, bao gồm các ? ??? (2)ăng ten loa, luôn cần được nghiên cứu cải tiến để tăng ?? = ⁡hiệu quả và tối ưu chi phí khai thác, vận hành hệ ? ??thống. Trong đó:Mục tiêu của nghiên cứu này là kiể ...

Tài liệu được xem nhiều: