Danh mục

Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá" cung cấp cho các bạn 8 dạng toán quan trọng về hóa vô cơ, 18 công thức tính và ví dụ mẫu từ các đề đại học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH TOÁN HOÁ (Gồm 8 dạng toán quan trọng + 18 công thức tính + Ví dụ mẫu từ các đề đại học)I. DẠNG 1. Kim loại (R) tác dụng với HCl, H2SO4 tạo muối và giải phóng H2* Chú ý: Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng ( m) sẽ là:   m = mR phản ứng – mkhí sinh ra a.nKL = 2nH2 với a là hóa trị của KL1. CÔNG THỨC 1. Kim loại + HCl   Muối clorua + H22HCl   2Cl- + H2 M muối clorua = mKl + nH2.71 hoặc = mKl + nHCl.35,5 (1) ne nhường = ne nhậnBÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúcphản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gammuối clorua khan ?AD(1): mmuối = mKL + 71.nH2 = 14,5 + 0,3 .71 = 35,8 gamBài 2: Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B.Cô cạn dung dịch A thu được 5,71g muối khan. Thể tích (lit) khí B thoát ra là: A. 2,24 √B. 0,224 C. 1,12 D. 0,112AD(1): m muối = mKL + 71.nH2  5,71 = 5 + 71.nH2  nH2 = 0,01 mol => V = 0,224 lítBài 3: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCldư thì thu được 1,008 lit khí( đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là: √A. 1,38 B. 1,83g C. 1,41g D. 2,53gAD(1): m hỗn hợp KL = m muối – nH2.71 = 4,575 – 0,045.71 = 1,38gBài 4:Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu đuợc 12,71gam muốikhan. Thể tích khí H2 thu đuợc (đktc) là √A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lítAD(1): m muối = mKL + nH2.71  12,71 = 12 + nH2.71  nH2 =0,01mol => V = 0,224 lít2. CÔNG THỨC 2. Kim loại + H2SO4 loãng   Muối sunfat + H2  SO24 + H2H2SO4  m muối sunfat = mKl(hỗn hợp KL) + nH2(hoặc nH2SO4).96 (2)BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1. (Trích đề CĐ – 2008). Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dưdung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lítkhí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giátrị của m là A.42,6 B.45,5 C.48,8 √D.47,1AD(2): m muối sunfat = m hh KL + nH2.96 = 13,5 + 0,35.96 = 47,1 gam . Chọn D TRANG 1 HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa họcBài 2. (Trích đề CĐ – 2007).Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O= 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 10,27. B. 9,52. √C. 8,98. D. 7,25.AD(2):m = m hỗn hợp KL + nH2.96 = 3,22 + 0,06.96 = 8,98g=> chọn CBài 3. (Trích đề CĐ – 2008). Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗnhợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch Xthu được lượng muối khan là A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96Xét 2nH2 = nH (trong axit)  2.0,39 = 0,5.1 + 0,5.0,28.2 = 0,78 => hh axit vừa hết. +AD: (1) và (2),ta có:m = mKL + nHCl.35,5 + nH2SO4.96 = 7,74 + 0,5.( 1.35,5 + 0,28.96)= 38,93 gam => chọn ABài 4: Cho 14,5gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit H2( đktc). Khối lượng(gam) muối sunfat thu được là: A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3gAD(2): m muối sunfat = 14,5 + 0,3.96 = 43,3g =>BII. DẠNG 2. Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc xR + H2SO4  R2(SO4)n + sản phẩm khử S (S, SO2, H2S) + H2ONhớ : Bản chất phản ứng n+ Kim loại R cho e chuyển thành R (trong muối) . Vậy ikim loại= hóa trị = n.+ Nguyên tố S (trong H2SO4) nhận e để tạo thành sản phẩm khử: S . Vậy x i x  (6  x) SNhớ: iS = 6; i  2; i 8 SO H S 2 2Vậy, phản ứng luôn có trao đổi giữa kim loại và S:i là số e nhận hoặc nhường của KL hoặc sản phẩm khử1. CÔNG THỨC 3. Cách tìm sản phẩm khử: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: