Phương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất điểm dao động điều hoà
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại bài toán này nói thì dễ nhưng chohọc sinh thì không dễ chút nào. Với kinh nghiệm hơn 10 năm luyện thiđại học (một đấu trường khốc liệt với giáo viên) tôi sẽ chia sẻ vớiđồng nghiệp “nỗi niềm trắc ẩn”. Một giáo viên muốn biết năng lựcthực sự của mình cách đơn giản nhất là đến trung tâm luyện thi thử dạymột buổi thì ngay buổi sau sẽ có lời giải đáp từ các “thượng đế”!...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất điểm dao động điều hoà TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊNPhương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất điểm dao động điều hoà Loại bài toán này nói thì dễ nhưng chohọc sinh thì không dễ chút nào. Với kinh nghiệm hơn 10 năm luyện thiđại học (một đấu trường khốc liệt với giáo viên) tôi sẽ chia sẻ vớiđồng nghiệp “nỗi niềm trắc ẩn”. Một giáo viên muốn biết năng lựcthực sự của mình cách đơn giản nhất là đến trung tâm luyện thi thử dạymột buổi thì ngay buổi sau sẽ có lời giải đáp từ các “thượng đế”!1. Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là ϕ = 0; π ; ± π /2) thì+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/4 là A+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 là nA+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 + ∆ t(với 0 < ∆ t < T/4) là S = nA + x(nT/4 + ∆ t) - x(nT/4)2. Khi vật xuất phát từ vị trí bất kì (tức là ϕ ≠ 0; π ; ± π /2) thì+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/2 (n làsố tự nhiên) là S = n.2A+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t 0 + nT/4 +∆ t (với t0 là thời điểm lần đầu tiên vật đến VTCB hoặc vị trí biên; 0 ≤t0; ∆ t < T/4) là S = 0) - x(0) nA + 0 + nT/4 + ∆ t) - x(t0 + nT/4) x(t + x(t3. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.a) Nếu t2 – t1 = nT/2 với n là một số tự nhiên thì quãng đường đi được làS = n.2A.b) Trường hợp tổng quát.Cách 1: Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường đi được từ thời điểm t = 0đến thời điểm t1 và đến thời điểm t2. Với S1 và S2 tính theo mục trên.Quãng đường đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là S = S2 – S1. Hoặc phân tích: t2 – t1 = nT + ∆ t (n ∈N; 0 ≤ ∆ t < T). Quãng đườngđi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆ t là S2. Quãngđường tổng cộng là S = S1 + S2. Tính S2 theo một trong 2 cách sau đây: CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12 1 TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN x1 = Acos(ωt1 + ϕ ) x2 = Acos(ωt2 + ϕ ) định: v1 = −ω Asin(ωt1 + ϕ ) và v2 = −ω A sin(ωt2 + ϕ ) (v1 và v2 chỉ cần xác Cách 2: Xác định dấu) ⇒ * Nế u v v < 0 ⇒ v > 0 ⇒ S2 = 2 A − x1 − x2 Nếu * v1v2 ≥ 0 1 v 12 < 0 ⇒ S2 = 2 A + x1 + x2 1 ∆t < 0,5.T ⇒ S 2 = x2 − x1 ∆t > 0,5.T ⇒ S 2 = 4 A − x2 − x1 Cách 3: Dựa vào hình chiếu của chuyển động tròn đều. Tính x1 = Acos(ω t1 + ϕ ); x2 = Acos(ω t2 + ϕ ). Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn ở thời điểm t1 và t2. Tìm quãng đường S2 dịch chuyển của hình chiếu 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 S2 = x1 – x2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = x1 + 4A – x2 12 1 1 1 1 22 2 2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = x1 + 4A – x2 S2 = x1 – x2 2 2 2 1 1 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất điểm dao động điều hoà TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊNPhương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất điểm dao động điều hoà Loại bài toán này nói thì dễ nhưng chohọc sinh thì không dễ chút nào. Với kinh nghiệm hơn 10 năm luyện thiđại học (một đấu trường khốc liệt với giáo viên) tôi sẽ chia sẻ vớiđồng nghiệp “nỗi niềm trắc ẩn”. Một giáo viên muốn biết năng lựcthực sự của mình cách đơn giản nhất là đến trung tâm luyện thi thử dạymột buổi thì ngay buổi sau sẽ có lời giải đáp từ các “thượng đế”!1. Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là ϕ = 0; π ; ± π /2) thì+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/4 là A+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 là nA+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 + ∆ t(với 0 < ∆ t < T/4) là S = nA + x(nT/4 + ∆ t) - x(nT/4)2. Khi vật xuất phát từ vị trí bất kì (tức là ϕ ≠ 0; π ; ± π /2) thì+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/2 (n làsố tự nhiên) là S = n.2A+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t 0 + nT/4 +∆ t (với t0 là thời điểm lần đầu tiên vật đến VTCB hoặc vị trí biên; 0 ≤t0; ∆ t < T/4) là S = 0) - x(0) nA + 0 + nT/4 + ∆ t) - x(t0 + nT/4) x(t + x(t3. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.a) Nếu t2 – t1 = nT/2 với n là một số tự nhiên thì quãng đường đi được làS = n.2A.b) Trường hợp tổng quát.Cách 1: Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường đi được từ thời điểm t = 0đến thời điểm t1 và đến thời điểm t2. Với S1 và S2 tính theo mục trên.Quãng đường đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là S = S2 – S1. Hoặc phân tích: t2 – t1 = nT + ∆ t (n ∈N; 0 ≤ ∆ t < T). Quãng đườngđi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆ t là S2. Quãngđường tổng cộng là S = S1 + S2. Tính S2 theo một trong 2 cách sau đây: CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12 1 TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN x1 = Acos(ωt1 + ϕ ) x2 = Acos(ωt2 + ϕ ) định: v1 = −ω Asin(ωt1 + ϕ ) và v2 = −ω A sin(ωt2 + ϕ ) (v1 và v2 chỉ cần xác Cách 2: Xác định dấu) ⇒ * Nế u v v < 0 ⇒ v > 0 ⇒ S2 = 2 A − x1 − x2 Nếu * v1v2 ≥ 0 1 v 12 < 0 ⇒ S2 = 2 A + x1 + x2 1 ∆t < 0,5.T ⇒ S 2 = x2 − x1 ∆t > 0,5.T ⇒ S 2 = 4 A − x2 − x1 Cách 3: Dựa vào hình chiếu của chuyển động tròn đều. Tính x1 = Acos(ω t1 + ϕ ); x2 = Acos(ω t2 + ϕ ). Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn ở thời điểm t1 và t2. Tìm quãng đường S2 dịch chuyển của hình chiếu 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 S2 = x1 – x2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = x1 + 4A – x2 12 1 1 1 1 22 2 2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = x1 + 4A – x2 S2 = x1 – x2 2 2 2 1 1 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải bài toán lý quãng đường đi của chất điểm dao động điều hoà dao động cơ học lý thuyết vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 46 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 45 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 43 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 35 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 34 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
12 trang 34 0 0