Phương pháp giải phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ Olympic
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phương pháp giải phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ Olympic" nhằm trình bày một số phương pháp giải các dạng toán về phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ thi Olympic những năm gần đây và xét các ứng dụng liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ Olympic Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM SINH BỞI HÀM HỢP QUA CÁC KỲ O LYMPIC Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình Tóm tắt nội dung Báo cáo này nhằm trình bày một số phương pháp giải các dạng toán về phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ thi Olympic những năm gần đây và xét các ứng dụng liên quan. 1 Một số dạng phương trình giải bằng phương pháp thế biến Bài toán 1 (THTT, Bài T11/434). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn các điều kiện f ( x f (y) + 3y2 ) + f (3xy + y) = f (3y2 + x ) + 4xy − x + y, ∀ x, y ∈ R. (1) Lời giải. Thay x = 0 vào (1), ta được f (3y2 ) + f (y) = f (3y2 ) + y, ∀y ∈ R, hay f (y) = y. Thử lại ta thấy hàm số f ( x ) = x thỏa mãn điều kiện bài ra. Bài toán 2 (THTT, Bài T11/451). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện 1 2 f ( x2 + f (y)) = 4y + f ( x ) với mọi x, y ∈ R. (2) 2 Lời giải. Thay x = 0 vào (2) ta thu được 1 2 1 f ( f (y)) = 4y + f (0) = 4y + a2 , ∀y ∈ R, (2.1) 2 2 với a = f (0). Vì vế phải là hàm bậc nhất theo y nên suy ra f là song ánh. Thay y = 0 vào (2) ta được 1 2 f ( x2 + f (0)) = f ( x ) với mọi x ∈ R. (2.2) 2 Tiếp tục thay x bởi − x trong (2.2), ta được 1 2 f ( x2 + f (0)) = f (− x ) với mọi x ∈ R. (2.3) 2 189 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Từ (2.2) và (2.3) suy ra f 2 ( x ) = f 2 (− x ) với mọi x ∈ R. Trường hợp f (− x ) = f ( x ) chỉ xảy ra khi − x = x ⇔ x = 0 (do f là song ánh). Vậy f (− x ) = − f ( x ) với mọi x 6= 0. Vì f là song ánh nên tồn tại duy nhất số b sao cho f (b) = 0. Nếu b 6= 0 thì f (−b) = − f (b) và vì vậy f (b) = f (−b) = 0 nên b = 0, mâu thuẫn. Do vậy, f (0) = 0. Vậy f (− x ) = − f ( x ) với mọi x ∈ R, tức f là hàm lẻ. Khi đó (2.1) có dạng f ( f ( x )) = 4x, ∀ x ∈ R (∗) và (2.2) có dạng 1 2 f ( x2 ) = f ( x ) ≥ 0, ∀ x ∈ R, 2 tức f ( x ) ≥ 0 khi x ≥ 0. Thế vào (1), ta thu được 1 2 f ( x2 + f (y)) = f ( f (y)) + f ( x ) với mọi x, y ∈ R 2 hay f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u ≥ 0, v ∈ R. (2.4) Trong (2.4), thay u bởi −u với u < 0, v bởi −v và sử dụng tính chất f là hàm lẻ, ta được f (−u − v) = f (−u) + f (−v), ∀u < 0, v ∈ R ⇔ − f (u + v) = − f (u) − f (v), ∀u < 0, v ∈ R f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u < 0, v ∈ R. (2.5) Từ (2.4) và (2.5) suy ra f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u, v ∈ R. (2.6) Tiếp theo, sử dụng tính chất f ( x ) ≥ 0 khi x ≥ 0, ta thu đươc f ( x ) là hàm đơn điệu tăng, do vậy là hàm đồng biến (vì f là song ánh). Thật vậy, nếu x > y thì f ( x ) = f (y + ( x − y)) = f (y) + f ( x − y) ≥ f (y). Ta chứng minh f ( x ) = 2x với mọi x ∈ R. Thật vậy, nếu tồn tại x0 sao cho f ( x0 ) > 2x0 thì từ (*) suy ra 4x0 = f ( f ( x0 )) > f (2x0 ) = f ( x0 ) + f ( x0 ) > 4x0 , vô lý. Tương tự, trường hợp f ( x0 ) < 2x0 không xảy ra. Thử lại ta thấy hàm số f ( x ) = 2x thỏa mãn điều kiện của bài toán. 190 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Bài toán 3 (THTT, Bài T11/476). Cho số thực a ( a 6= 0, a 6= −1). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện f ( f ( x ) + ay) = ( a2 + a) x + f ( f (y) + x ), ∀ x, y ∈ R. (3) Lời giải. Ta chứng minh f là song ánh. Trước tiên, ta chứng minh f là toàn ánh. y − f (0) f (u) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ Olympic Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM SINH BỞI HÀM HỢP QUA CÁC KỲ O LYMPIC Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình Tóm tắt nội dung Báo cáo này nhằm trình bày một số phương pháp giải các dạng toán về phương trình hàm sinh bởi hàm hợp qua các kỳ thi Olympic những năm gần đây và xét các ứng dụng liên quan. 1 Một số dạng phương trình giải bằng phương pháp thế biến Bài toán 1 (THTT, Bài T11/434). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn các điều kiện f ( x f (y) + 3y2 ) + f (3xy + y) = f (3y2 + x ) + 4xy − x + y, ∀ x, y ∈ R. (1) Lời giải. Thay x = 0 vào (1), ta được f (3y2 ) + f (y) = f (3y2 ) + y, ∀y ∈ R, hay f (y) = y. Thử lại ta thấy hàm số f ( x ) = x thỏa mãn điều kiện bài ra. Bài toán 2 (THTT, Bài T11/451). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện 1 2 f ( x2 + f (y)) = 4y + f ( x ) với mọi x, y ∈ R. (2) 2 Lời giải. Thay x = 0 vào (2) ta thu được 1 2 1 f ( f (y)) = 4y + f (0) = 4y + a2 , ∀y ∈ R, (2.1) 2 2 với a = f (0). Vì vế phải là hàm bậc nhất theo y nên suy ra f là song ánh. Thay y = 0 vào (2) ta được 1 2 f ( x2 + f (0)) = f ( x ) với mọi x ∈ R. (2.2) 2 Tiếp tục thay x bởi − x trong (2.2), ta được 1 2 f ( x2 + f (0)) = f (− x ) với mọi x ∈ R. (2.3) 2 189 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Từ (2.2) và (2.3) suy ra f 2 ( x ) = f 2 (− x ) với mọi x ∈ R. Trường hợp f (− x ) = f ( x ) chỉ xảy ra khi − x = x ⇔ x = 0 (do f là song ánh). Vậy f (− x ) = − f ( x ) với mọi x 6= 0. Vì f là song ánh nên tồn tại duy nhất số b sao cho f (b) = 0. Nếu b 6= 0 thì f (−b) = − f (b) và vì vậy f (b) = f (−b) = 0 nên b = 0, mâu thuẫn. Do vậy, f (0) = 0. Vậy f (− x ) = − f ( x ) với mọi x ∈ R, tức f là hàm lẻ. Khi đó (2.1) có dạng f ( f ( x )) = 4x, ∀ x ∈ R (∗) và (2.2) có dạng 1 2 f ( x2 ) = f ( x ) ≥ 0, ∀ x ∈ R, 2 tức f ( x ) ≥ 0 khi x ≥ 0. Thế vào (1), ta thu được 1 2 f ( x2 + f (y)) = f ( f (y)) + f ( x ) với mọi x, y ∈ R 2 hay f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u ≥ 0, v ∈ R. (2.4) Trong (2.4), thay u bởi −u với u < 0, v bởi −v và sử dụng tính chất f là hàm lẻ, ta được f (−u − v) = f (−u) + f (−v), ∀u < 0, v ∈ R ⇔ − f (u + v) = − f (u) − f (v), ∀u < 0, v ∈ R f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u < 0, v ∈ R. (2.5) Từ (2.4) và (2.5) suy ra f (u + v) = f (u) + f (v), ∀u, v ∈ R. (2.6) Tiếp theo, sử dụng tính chất f ( x ) ≥ 0 khi x ≥ 0, ta thu đươc f ( x ) là hàm đơn điệu tăng, do vậy là hàm đồng biến (vì f là song ánh). Thật vậy, nếu x > y thì f ( x ) = f (y + ( x − y)) = f (y) + f ( x − y) ≥ f (y). Ta chứng minh f ( x ) = 2x với mọi x ∈ R. Thật vậy, nếu tồn tại x0 sao cho f ( x0 ) > 2x0 thì từ (*) suy ra 4x0 = f ( f ( x0 )) > f (2x0 ) = f ( x0 ) + f ( x0 ) > 4x0 , vô lý. Tương tự, trường hợp f ( x0 ) < 2x0 không xảy ra. Thử lại ta thấy hàm số f ( x ) = 2x thỏa mãn điều kiện của bài toán. 190 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Bài toán 3 (THTT, Bài T11/476). Cho số thực a ( a 6= 0, a 6= −1). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện f ( f ( x ) + ay) = ( a2 + a) x + f ( f (y) + x ), ∀ x, y ∈ R. (3) Lời giải. Ta chứng minh f là song ánh. Trước tiên, ta chứng minh f là toàn ánh. y − f (0) f (u) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình hàm sinh bởi hàm hợp Phương pháp giải phương trình Giải phương trình bằng phương pháp thế biến Tính chẵn lẻ của hàm số Tính đơn điệu của hàm số Tính bị chặn của hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
91 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
19 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Phân loại câu hỏi trong các đề thi THPTQG môn Toán
263 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
11 trang 23 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
60 trang 23 0 0 -
Tuyển tập đề thi thử THPT 2015 môn Toán - bộ 3 câu phân loại
230 trang 23 0 0 -
81 trang 22 0 0
-
33 trang 21 0 0