Phương pháp giải phương trình vô tỷ thường gặp
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 985.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ" có nội dung trình bày một số dạng phương trình vô tỷ thường gặp kèm theo đó là các bài toán để các em vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh các dạng bài tập khác nhau. Hi vọng đây sẽ là bổ ích giúp các em phát triển tư duy và nâng cao khả năng toán học nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải phương trình vô tỷ thường gặp MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ 1. Phương trình vô tỷ cơ bản: g ( x) ≥ 0 f= ( x) g ( x) ⇔ 2 f ( x) = g ( x) Ví dụ 1: Giải các phương trình: a) x2 + 2x + 6 = 2 x + 1 b) 2x +1 + = x 4x + 9 Lời giải: a). Phương trình tương đương với: x= 2 + 2 b). Điều kiện: x ≥ 0 . Bình phương 2 vế ta được: x ≥ −8 3x + 1 + 2 2 x 2 + x = 4 x + 9 ⇔ 2 2 x 2 + x = x + 8 ⇔ 2 2 4(2 x + x) = ( x + 8) x = 4 x ≥ −8 ⇔ 2 ⇔ . Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có 7 x − 12 x − 64 0 = x = − 16 7 x = 4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 2: Giải các phương trình: II. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ THƯỜNG GẶP 1. Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp: THCS.TOANMATH.com Dấu hiệu: + Khi ta gặp các bài toán giải phương trình dạng: n f ( x ) + m g ( x ) + h( x ) = 0 Mà không thể đưa về một ẩn, hoặc khi đưa về một ẩn thì tạo ra những phương trình bậc cao dẫn đến việc phân tích hoặc giải trực tiếp khó khăn. + Nhẩm được nghiệm của phương trình đó: bằng thủ công ( hoặc sử dụng máy tính cầm tay) Phương pháp: • Đặt điều kiện chặt của phương trình ( nếu có) Ví dụ: Đối phương trình: x 2 + 3 += 3 2x2 + 7 + 2x . + Nếu bình thường nhìn vào phương trình ta thấy: Phương trình xác định với mọi x ∈ R . Nhưng đó chưa phải là điều kiện chặt. Để giải quyết triệt để phương trình này ta cần đến điều kiện chặt đó là: + Ta viết lại phương trình thành: x2 + 3 − 2x2 + 7 = 2x − 3 Để ý rằng: x 2 + 3 − 2 x 2 + 7 < 0 do đó phương trình có nghiệm khi 3 2x − 3 < 0 ⇔ x < 2 • Nếu phương trình chỉ có một nghiệm x0 : Ta sẽ phân tích phương trình như sau: Viết lại phương trình thành: n f ( x) − n f ( x0 ) + m g ( x) − m g ( x0 ) + h( x) − h( x0 ) = 0 Sau đó nhân liên hợp cho từng cặp số hạng với chú ý: + ( 3 a −b )( 3 ) a 2 + 3 ab + 3 b 2 = a − b3 + ( a −b )( ) a + b =a − b 2 THCS.TOANMATH.com + Nếu h( x) = 0 có nghiệm x = x0 thì ta luôn phân tích được h( x= ) ( x − x0 ) g ( x) Như vậy sau bước phân tích và rút nhân tử chung x − x0 thì phương trình x − x0 = 0 ban đầu trở thành: ( x − x0 ) A( x) = 0⇔ A( x) = 0 Việc còn lại là dùng hàm số , bất đẳng thức hoặc những đánh giá cơ bản để kết luận A( x) = 0 vô nghiệm. • Nếu phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 theo định lý viet đảo ta có nhân tử chung sẽ là: x 2 − ( x1 + x2 ) x + x1.x2 Ta thường làm như sau: + Muốn làm xuất hiện nhân tử chung trong n f ( x) ta trừ đi một lượng ax + b . Khi đó nhân tử chung sẽ là kết quả sau khi nhân liên hợp của n f ( x) − (ax + b) + Để tìm a, b ta xét phương trình: n f ( x) − (ax + b) = 0 . Để phương trình có ax1 + b = n f (x ) 1 hai nghiệm x1 , x2 ta cần tìm a, b sao cho ax2 + b =n f (x ) 2 + Hoàn toàn tương tự cho các biểu thức còn lại: Ta xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Giải các phương trình: a) 5 x3 − 1 + 3 2 x − 1 + x − 4 =0 b) x − 2 + 4 − x= 2 x 2 − 5 x − 3 Giải: THCS.TOANMATH.com a). Phân tích: Phương trình trong đề bài gồm nhiều biểu thức chứa căn nhưng không thể quy về 1 ẩn. Nếu ta lũy thừa để triệt tiêu dấu 3 , thì sẽ tạo ra phương trình tối thiểu là bậc 6. Từ đó ta nghỉ đến hướng giải : Sử dụng biểu thức liên hợp để tách nhân tử chung. 1 Điều kiện x ≥ 3 5 Ta nhẩm được nghiệm của phương trình là: x = 1 . Khi đó 5 x3 − 1= 5 − 1= 2; 3 2 x − 1= 2 − 1= 1 Ta viết lại phương trình thành: 5 x3 − 1 − 2 + 3 2 x − 1 − 1 + x − 1 =0 5 x3 − 5 2x − 2 ⇔ + + x − 1 =0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải phương trình vô tỷ thường gặp MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ 1. Phương trình vô tỷ cơ bản: g ( x) ≥ 0 f= ( x) g ( x) ⇔ 2 f ( x) = g ( x) Ví dụ 1: Giải các phương trình: a) x2 + 2x + 6 = 2 x + 1 b) 2x +1 + = x 4x + 9 Lời giải: a). Phương trình tương đương với: x= 2 + 2 b). Điều kiện: x ≥ 0 . Bình phương 2 vế ta được: x ≥ −8 3x + 1 + 2 2 x 2 + x = 4 x + 9 ⇔ 2 2 x 2 + x = x + 8 ⇔ 2 2 4(2 x + x) = ( x + 8) x = 4 x ≥ −8 ⇔ 2 ⇔ . Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có 7 x − 12 x − 64 0 = x = − 16 7 x = 4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 2: Giải các phương trình: II. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ THƯỜNG GẶP 1. Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp: THCS.TOANMATH.com Dấu hiệu: + Khi ta gặp các bài toán giải phương trình dạng: n f ( x ) + m g ( x ) + h( x ) = 0 Mà không thể đưa về một ẩn, hoặc khi đưa về một ẩn thì tạo ra những phương trình bậc cao dẫn đến việc phân tích hoặc giải trực tiếp khó khăn. + Nhẩm được nghiệm của phương trình đó: bằng thủ công ( hoặc sử dụng máy tính cầm tay) Phương pháp: • Đặt điều kiện chặt của phương trình ( nếu có) Ví dụ: Đối phương trình: x 2 + 3 += 3 2x2 + 7 + 2x . + Nếu bình thường nhìn vào phương trình ta thấy: Phương trình xác định với mọi x ∈ R . Nhưng đó chưa phải là điều kiện chặt. Để giải quyết triệt để phương trình này ta cần đến điều kiện chặt đó là: + Ta viết lại phương trình thành: x2 + 3 − 2x2 + 7 = 2x − 3 Để ý rằng: x 2 + 3 − 2 x 2 + 7 < 0 do đó phương trình có nghiệm khi 3 2x − 3 < 0 ⇔ x < 2 • Nếu phương trình chỉ có một nghiệm x0 : Ta sẽ phân tích phương trình như sau: Viết lại phương trình thành: n f ( x) − n f ( x0 ) + m g ( x) − m g ( x0 ) + h( x) − h( x0 ) = 0 Sau đó nhân liên hợp cho từng cặp số hạng với chú ý: + ( 3 a −b )( 3 ) a 2 + 3 ab + 3 b 2 = a − b3 + ( a −b )( ) a + b =a − b 2 THCS.TOANMATH.com + Nếu h( x) = 0 có nghiệm x = x0 thì ta luôn phân tích được h( x= ) ( x − x0 ) g ( x) Như vậy sau bước phân tích và rút nhân tử chung x − x0 thì phương trình x − x0 = 0 ban đầu trở thành: ( x − x0 ) A( x) = 0⇔ A( x) = 0 Việc còn lại là dùng hàm số , bất đẳng thức hoặc những đánh giá cơ bản để kết luận A( x) = 0 vô nghiệm. • Nếu phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 theo định lý viet đảo ta có nhân tử chung sẽ là: x 2 − ( x1 + x2 ) x + x1.x2 Ta thường làm như sau: + Muốn làm xuất hiện nhân tử chung trong n f ( x) ta trừ đi một lượng ax + b . Khi đó nhân tử chung sẽ là kết quả sau khi nhân liên hợp của n f ( x) − (ax + b) + Để tìm a, b ta xét phương trình: n f ( x) − (ax + b) = 0 . Để phương trình có ax1 + b = n f (x ) 1 hai nghiệm x1 , x2 ta cần tìm a, b sao cho ax2 + b =n f (x ) 2 + Hoàn toàn tương tự cho các biểu thức còn lại: Ta xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Giải các phương trình: a) 5 x3 − 1 + 3 2 x − 1 + x − 4 =0 b) x − 2 + 4 − x= 2 x 2 − 5 x − 3 Giải: THCS.TOANMATH.com a). Phân tích: Phương trình trong đề bài gồm nhiều biểu thức chứa căn nhưng không thể quy về 1 ẩn. Nếu ta lũy thừa để triệt tiêu dấu 3 , thì sẽ tạo ra phương trình tối thiểu là bậc 6. Từ đó ta nghỉ đến hướng giải : Sử dụng biểu thức liên hợp để tách nhân tử chung. 1 Điều kiện x ≥ 3 5 Ta nhẩm được nghiệm của phương trình là: x = 1 . Khi đó 5 x3 − 1= 5 − 1= 2; 3 2 x − 1= 2 − 1= 1 Ta viết lại phương trình thành: 5 x3 − 1 − 2 + 3 2 x − 1 − 1 + x − 1 =0 5 x3 − 5 2x − 2 ⇔ + + x − 1 =0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải phương trình vô tỷ Giải phương trình vô tỷ Phương trình vô tỷ Phương trình vô tỷ cơ bản Giải phương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 461 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 186 0 0 -
7 trang 176 0 0
-
65 trang 103 0 0
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 102 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 99 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 73 6 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán của các Sở Giáo dục và Đạo tạo
56 trang 58 0 0 -
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
21 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường
9 trang 51 0 0