Phương pháp giảng dạy khái niệm Triết học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ vị trí, vai trò của khái niệm triết học và thực trạng lĩnh hội khái niệm triết học của sinh viên, tác giả tập trung trình bày các nguyên tắc và cách thức giảng dạy khái niệm, phạm trù trong môn triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học triết học ở trường đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy khái niệm Triết họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0043Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 162-168This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC Nguyễn Thị Thường Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở làm rõ vị trí, vai trò của khái niệm triết học và thực trạng lĩnh hội khái niệm triết học của sinh viên, tác giả tập trung trình bày các nguyên tắc và cách thức giảng dạy khái niệm, phạm trù trong môn triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học triết học ở trường đại học hiện nay. Từ khóa: Triết học, khái niệm, nguyên tắc, phương pháp giảng dạy.1. Mở đầu Khái niệm là cơ sở, nền tảng của tư duy khoa học, không có khái niệm thì cũng không thểcó bất kì một môn khoa học nào vì mọi khoa học đều được xây dựng trên cơ sở hệ thống các kháiniệm nhất định. Tuy vậy, các công trình nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề khái niệm, phạm trùkhoa học nói chung và triết học nói riêng không nhiều, lại chủ yếu tiếp cận từ góc độ logic học vànhận thức luận [3,9,10]. Trên bình diện giáo dục học, việc dạy và học khái niệm - phạm trù củacác môn lí luận Mác - Lênin cũng đã được đề cập tới trong một số công trình cũng như bài viếtcho hội thảo về phương pháp dạy học [2,5,11] nhưng với dung lượng còn rất khiêm tốn và cũngmới chỉ dừng ở mức nêu vấn đề về tầm quan trọng của việc giảng dạy khái niệm và sự cần thiếtphải đổi mới phương pháp dạy và học khái niệm. Dưới tiêu đề bài viết Tìm hiểu sự hình thànhkhái niệm triết học cho sinh viên đăng trên tạp chí Giáo dục [1], tác giả Trần Thị Ngọc Anh đãcó những đóng góp nhất định trong việc nêu lên đặc điểm của khái niệm triết học và đề xuất mộtvài giải pháp hình thành khái niệm triết học cho sinh viên (SV). Song vấn đề này cần được nghiêncứu sâu và cụ thể hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học khái niệm triết học hiện nay. Vì vậy,trong bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các nguyên tắc và cách thức giảng dạy khái niệmtrong môn triết học nhằm giúp cho việc dạy và học triết học hiệu quả hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí, vai trò của khái niệm trong môn triết học Khái niệm là một hình thức của tư duy, phản ánh những thuộc tính bản chất của các sự vậthiện tượng. Các khái niệm giữ một vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức, là “cửa ải” củacác tri thức khoa học. Giảng dạy bất kì một bài triết học nào cũng phải bắt đầu từ khái niệm. Chỉkhi nào lĩnh hội và làm chủ được các khái niệm thì mới có thể hiểu đúng các nguyên lí, quy luật.Ngược lại, nếu hiểu sai khái niệm, tất yếu sẽ không lí giải đúng đắn, chính xác các nguyên lí, quyNgày nhận bài: 15/11/2014. Ngày nhận đăng: 15/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Thường, e-mail: nguyenthithuong08@gmail.com162 Phương pháp giảng dạy khái niệm triết họcluật triết học. Bởi lẽ, bất kì một nguyên lí hay luận đề triết học nào cũng được xây dựng từ nhữngkhái niệm. Vì vây, việc lí giải các khái niệm cần phải được chú trọng trước khi đi vào những luậnđề triết học liên quan. Tùy theo mức độ bao quát của khái niệm mà chúng ta có các khái niệm rộng hay hẹp khácnhau. Khái niệm rộng nhất thì được gọi là phạm trù. Tuy phạm trù và khái niệm không đồng nhấtvới nhau song trong môn triết học thì có thể xem khái niệm và phạm trù là như nhau vì các kháiniệm triết học tự thân đã là những khái niệm rộng nhất, mang tính khái quát nhất. Vì vậy, hầu hếtcác khái niệm trong giáo trình triết học cũng được gọi là phạm trù như vật chất, ý thức, vận động,không gian, thời gian, lượng, chất, độ, mâu thuẫn, phủ định, nguyên nhân - kết quả...2.2. Thực trạng lĩnh hội khái niệm triết học của sinh viên Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi thấy rằng, một số khái niệm cơ bản, mặc dù giảng viên(GV) giảng đi, giảng lại nhưng một số SV vẫn không nắm chắc. Kết quả điều tra ở một số khoacủa Trường đaị học Sư phạm Hà Nội cho thấy tỉ lệ SV chưa hứng thú với môn triết học khá caovì theo SV tự nhận, họ không nắm được các khái niệm cơ bản. Đa số SV cho rằng các khái niệmtriết học là quá khó hiểu. 90% SV tự đánh giá mức độ nắm bắt khái niệm triết học sau khi đượcnghiên cứu là ở tình trạng hiểu lơ mơ. Khi được hỏi về phương pháp nghiên cứu khái niệm triếthọc, 52% SV cho biết họ chỉ dừng ở mức độ thuộc lòng. Nhiều SV cho rằng nêu được định nghĩađồng nghĩa với việc nắm được khái niệm và nếu sau khi học một thời gian dài vẫn nêu được địnhnghĩa có nghĩa là đã nắm rất chắc khái niệm. Chỉ có 16,5%SV khi học khái niệm mới có liên hệvới các khái niệm đã được nghiên cứu trước đó và đôi khi liên hệ với khái niệm của các khoa họckhác nhưng họ chưa có ý thức sắp xếp thành hệ thống. Khi kiểm tra mức độ lĩnh hội khái niệm vớiyêu cầu nêu lại khái niệm vật chất, một khái niệm nền tảng trong chương trình triết học, kết quảlà 25% SV không nêu được một dấu hiệu bản chất nào [1]. Với những SV nêu được cũng khôngthể xác định liệu họ có thực sự hiểu bản chất của khái niệm hay chỉ thuộc lòng. Một vài con số nêu trên chưa phải là tất cả song nó gợi cho chúng ta nhiều trăn trở: nguyênnhân do đâu? Phải chăng là do sự xem nhẹ vai trò của khái niệm; sự trì trệ trong việc tìm kiếmcác biện pháp thích hợp cho hoạt động dạy và học, chưa quán triệt các nguyên tắc và cách thứcdạy học khái niệm? Các khái niệm chưa được phân tích một cách khách quan, khoa học mà chỉphổ biến một cách chung chung, trừu tượng, thậm chí còn thiếu chính xác. Việc giảng dạy mộtkhái niệm nào đó nhiều khi không được đặt trong mối liên hệ với các khái niệm khác; không xemxét nó trong sự vận động và phát triển, chưa gắn khái niệm đó với sự vật, hiện tượng mà nó phảnánh. Đặc biệt là chưa đặt việc lĩnh hội khái niệm của SV vào quá trình dạy học. Thực tế đó đòi hỏic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy khái niệm Triết họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0043Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 162-168This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC Nguyễn Thị Thường Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở làm rõ vị trí, vai trò của khái niệm triết học và thực trạng lĩnh hội khái niệm triết học của sinh viên, tác giả tập trung trình bày các nguyên tắc và cách thức giảng dạy khái niệm, phạm trù trong môn triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học triết học ở trường đại học hiện nay. Từ khóa: Triết học, khái niệm, nguyên tắc, phương pháp giảng dạy.1. Mở đầu Khái niệm là cơ sở, nền tảng của tư duy khoa học, không có khái niệm thì cũng không thểcó bất kì một môn khoa học nào vì mọi khoa học đều được xây dựng trên cơ sở hệ thống các kháiniệm nhất định. Tuy vậy, các công trình nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề khái niệm, phạm trùkhoa học nói chung và triết học nói riêng không nhiều, lại chủ yếu tiếp cận từ góc độ logic học vànhận thức luận [3,9,10]. Trên bình diện giáo dục học, việc dạy và học khái niệm - phạm trù củacác môn lí luận Mác - Lênin cũng đã được đề cập tới trong một số công trình cũng như bài viếtcho hội thảo về phương pháp dạy học [2,5,11] nhưng với dung lượng còn rất khiêm tốn và cũngmới chỉ dừng ở mức nêu vấn đề về tầm quan trọng của việc giảng dạy khái niệm và sự cần thiếtphải đổi mới phương pháp dạy và học khái niệm. Dưới tiêu đề bài viết Tìm hiểu sự hình thànhkhái niệm triết học cho sinh viên đăng trên tạp chí Giáo dục [1], tác giả Trần Thị Ngọc Anh đãcó những đóng góp nhất định trong việc nêu lên đặc điểm của khái niệm triết học và đề xuất mộtvài giải pháp hình thành khái niệm triết học cho sinh viên (SV). Song vấn đề này cần được nghiêncứu sâu và cụ thể hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học khái niệm triết học hiện nay. Vì vậy,trong bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các nguyên tắc và cách thức giảng dạy khái niệmtrong môn triết học nhằm giúp cho việc dạy và học triết học hiệu quả hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí, vai trò của khái niệm trong môn triết học Khái niệm là một hình thức của tư duy, phản ánh những thuộc tính bản chất của các sự vậthiện tượng. Các khái niệm giữ một vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức, là “cửa ải” củacác tri thức khoa học. Giảng dạy bất kì một bài triết học nào cũng phải bắt đầu từ khái niệm. Chỉkhi nào lĩnh hội và làm chủ được các khái niệm thì mới có thể hiểu đúng các nguyên lí, quy luật.Ngược lại, nếu hiểu sai khái niệm, tất yếu sẽ không lí giải đúng đắn, chính xác các nguyên lí, quyNgày nhận bài: 15/11/2014. Ngày nhận đăng: 15/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Thường, e-mail: nguyenthithuong08@gmail.com162 Phương pháp giảng dạy khái niệm triết họcluật triết học. Bởi lẽ, bất kì một nguyên lí hay luận đề triết học nào cũng được xây dựng từ nhữngkhái niệm. Vì vây, việc lí giải các khái niệm cần phải được chú trọng trước khi đi vào những luậnđề triết học liên quan. Tùy theo mức độ bao quát của khái niệm mà chúng ta có các khái niệm rộng hay hẹp khácnhau. Khái niệm rộng nhất thì được gọi là phạm trù. Tuy phạm trù và khái niệm không đồng nhấtvới nhau song trong môn triết học thì có thể xem khái niệm và phạm trù là như nhau vì các kháiniệm triết học tự thân đã là những khái niệm rộng nhất, mang tính khái quát nhất. Vì vậy, hầu hếtcác khái niệm trong giáo trình triết học cũng được gọi là phạm trù như vật chất, ý thức, vận động,không gian, thời gian, lượng, chất, độ, mâu thuẫn, phủ định, nguyên nhân - kết quả...2.2. Thực trạng lĩnh hội khái niệm triết học của sinh viên Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi thấy rằng, một số khái niệm cơ bản, mặc dù giảng viên(GV) giảng đi, giảng lại nhưng một số SV vẫn không nắm chắc. Kết quả điều tra ở một số khoacủa Trường đaị học Sư phạm Hà Nội cho thấy tỉ lệ SV chưa hứng thú với môn triết học khá caovì theo SV tự nhận, họ không nắm được các khái niệm cơ bản. Đa số SV cho rằng các khái niệmtriết học là quá khó hiểu. 90% SV tự đánh giá mức độ nắm bắt khái niệm triết học sau khi đượcnghiên cứu là ở tình trạng hiểu lơ mơ. Khi được hỏi về phương pháp nghiên cứu khái niệm triếthọc, 52% SV cho biết họ chỉ dừng ở mức độ thuộc lòng. Nhiều SV cho rằng nêu được định nghĩađồng nghĩa với việc nắm được khái niệm và nếu sau khi học một thời gian dài vẫn nêu được địnhnghĩa có nghĩa là đã nắm rất chắc khái niệm. Chỉ có 16,5%SV khi học khái niệm mới có liên hệvới các khái niệm đã được nghiên cứu trước đó và đôi khi liên hệ với khái niệm của các khoa họckhác nhưng họ chưa có ý thức sắp xếp thành hệ thống. Khi kiểm tra mức độ lĩnh hội khái niệm vớiyêu cầu nêu lại khái niệm vật chất, một khái niệm nền tảng trong chương trình triết học, kết quảlà 25% SV không nêu được một dấu hiệu bản chất nào [1]. Với những SV nêu được cũng khôngthể xác định liệu họ có thực sự hiểu bản chất của khái niệm hay chỉ thuộc lòng. Một vài con số nêu trên chưa phải là tất cả song nó gợi cho chúng ta nhiều trăn trở: nguyênnhân do đâu? Phải chăng là do sự xem nhẹ vai trò của khái niệm; sự trì trệ trong việc tìm kiếmcác biện pháp thích hợp cho hoạt động dạy và học, chưa quán triệt các nguyên tắc và cách thứcdạy học khái niệm? Các khái niệm chưa được phân tích một cách khách quan, khoa học mà chỉphổ biến một cách chung chung, trừu tượng, thậm chí còn thiếu chính xác. Việc giảng dạy mộtkhái niệm nào đó nhiều khi không được đặt trong mối liên hệ với các khái niệm khác; không xemxét nó trong sự vận động và phát triển, chưa gắn khái niệm đó với sự vật, hiện tượng mà nó phảnánh. Đặc biệt là chưa đặt việc lĩnh hội khái niệm của SV vào quá trình dạy học. Thực tế đó đòi hỏic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Phương pháp giảng dạy Khái niệm triết học Cách thức giảng dạy Tư duy khoa học Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 87 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 57 0 0