Danh mục

Phương pháp giảng dạy môn Kĩ thuật bộ binh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 179.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Huấn luyện kĩ năng chiến đấu bộ binh là một nhiệm vụ không thể thiếu được trong việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội và là một trong những môn học quan trọng trong giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh vien. Tài liệu "Phương pháp giảng dạy môn Kĩ thuật bộ binh" giúp bạn nắm những kiến thức cơ bản về kĩ thuật chiến đấu bộ binh. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy môn Kĩ thuật bộ binh PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KĨ THUẬT BỘ BINH 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Bản chất cúa quá trình huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh II. Nội dung huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh. 1, Đặc điểm huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh 2, Huấn luyện kỹ thuật bắn 3, Huấn luyện kỹ thuật dùng lựu đạn 4, Huấn luyện kỹ thuật làm công sự 5, Huấn luyện kỹ thuật dùng thuốc nổ 6, Huấn luyện kỹ thuật vật cản 7, Huấn luyện kỹ thuật đánh gần III. Yêu cầu huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh. 1, Đối với người dạy 2, Đối với người học Phần thứ hai CÁC HÌNH THỨC TỐ CHỨC HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BB I. Hình thức tổ chức huấn luyện. II. Các bước tổ chức thực hành huấn luyện. Phần thứ ba CÁC PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BB I. Các phương pháp huấn luyện 1, Phương pháp trực quan 2, Phương pháp diễn giải 3, Phương pháp mạn đàm 4, Phương pháp luyện tập II. Một số vấn đề cần chú ý trong giảng dạy 1, Cách phổ biến ý định huấn luyện 2, Cách nói và tác phong 3, Cách sử dụng bảng 4, Cách sử dụng mô hình,vật mẫu 5, Làm mẫu và theo dõi luyện tập 6, Sử dụng câu hỏi 7, Chuyển tiếp Phần thứ tư: CHUẨN BỊ HUẤN LUYỆN I. Quán triệt nhiệm vụ huấn luyện 1, Quán triệt nhiệm vụ 2, Tìm hiểu đối tượng huấn luyện 3, Nghiên cứu tài liệu II. Viết bài giảng 1, Yêu cầu của một bài giảng 2, Cách viết III. Thông qua và duyệt bài giảng IV. Thục luyện bài giảng V. Bồi dưỡng cán bộ cấp dưới VI. Chuẩn bị đồ dùng huấn luyện, bãi tập và các mặt bảo đảm khác. 2 LỜI NÓI ĐẦU Huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh là một nhi ệm v ụ không th ể thi ếu được trong việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội và là một trong những môn học quan trọng trong giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên. Tài liệu này giúp người dạy môn kỹ thuật chiến đấu bộ binh những kiến thức cơ bản về tổ chức dạy và học ... Trên cơ sở đó, giáo viên vận dụng sáng tạo khi sử dụng các loại sách giáo khoa về kỹ thuật bộ binh và tập tài li ệu này đ ể biên so ạn bài gi ảng và thực hành dạy và học môn kỹ thuật chiến đấu bộ binh. Ý kiến góp ý phê bình xin gửi về Trung tâm GDQP - Huế ./. Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BB. Quá trình huấn luyện bao gồm các hoạt động của người dạy (giảng dạy) và hoạt động của người học (tiếp thu, tập luyện) để người học làm được những việc trước đó họ không làm được. Huấn luyện là sự hợp thành của 4 yếu tố: người dạy, người h ọc, n ội dung huấn luyện và điều kiện đảm bảo; các yếu tố quan hệ tương hỗ với nhau. Đối với kỹ thuật chiến đấu bộ binh thì quá trình huấn luy ện th ực ch ất là m ột quá trình hoạt động phát triển tích cực, trong đó người dạy ph ải tạo ra nh ững đi ều kiện học tập, rèn luyện để người học tiếp thu chuyển hóa thành động tác thu ần thục. Người học có hiểu biết mới làm được công việc thực sự thiết thực với nhiệm vụ chiến đấu bằng chính sự hoạt động tích cực tự giác của mình chứ không phải là hoạt động tiếp thu thụ động. Quá trình huấn luyện của một bài h ọc bi ểu di ễn qua 3 giai đo ạn: gi ảng d ạy, luyện tập và đánh giá. - Giai đoạn giảng dạy (lên lớp) bao gồm: các hoạt động lên lớp của người dạy và hoạt động tiếp thu của người học. Tổ chức huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh phải theo quy luật nhận thức: từ chỗ chưa biết đến biết, từ hiểu biết cơ bản đến vận dụng thuần thục . Trong quá trình đó phải tổ chức giảng dạy cho người học bằng nhiều ph ương pháp huấn luyện, phải tổ chức cho người học tập luyện động tác từng bước đến thuần thục, vận dụng khéo léo. Tổ chức huấn luyện phải hợp lý, th ời gian huấn luyện được nhiều nhất, tốn ít vật chất huấn luy ện, đi ều hòa được trí l ực, th ể l ực của người học. Tổ chức huấn luyện phải phát huy đuợc tính năng động của cán bộ các cấp, khả năng của người học và động viên được người h ọc tự giác n ỗ l ực h ọc t ập rèn luyện, phải gắn bó chặt chẽ giữa xây dựng đơn vị mạnh và xây d ựng t ừng ng ười giỏi, phải giao trâch nhiệm cho người dạy và người h ọc trong từng bu ổi h ọc, gi ờ học. Tổ chức huấn luyện phụ thuộc vào các yếu tố huấn luyện, không thể áp đặt hình thức tổ chức huấn luyện khi nội dung huấn luyện, đ ối t ượng hu ấn luy ện, điều kiện đảm bảo vật chất huấn luyện khác nhau. 3 Để công tác huấ ...

Tài liệu được xem nhiều: