![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp hệ thống từ triết học đến nghệ thuật ngôn từ_2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà bác học muốn nghiên cứu và thẩm định như thế nào, cũng luôn chịu sự chi phối của triết học... (Engels). Suy rộng ra, các học giả và những nhà sáng tạo các giá trị của đời sống tinh thần, dù đề cập và đánh giá bất cứ vấn đề gì của con người và đời sống xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp hệ thống từ triết học đến nghệ thuật ngôn từ_2Phương pháp hệ thốngtừ triết học đến nghệ thuật ngôn từ Các nhà bác học muốn nghiên cứu và thẩm định như thế nào, cũng luôn chịu sự chiphối của triết học... (Engels). Suy rộng ra, các học giả và những nhà sáng tạo các giá trị của đờisống tinh thần, dù đề cập và đánh giá bất cứ vấn đề gì của con người và đời sống xã hội, cũngluôn xuất phát từ tư tưởng triết học đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến các hiện tượnglàm biến đổi con người và xã hội ấy. Triết học từng được gọi là khoa học của khoa học, saunày gọi là phương pháp luận của các khoa học, thì giờ đây càng được nhấn mạnh khi cuộc đốithoại giữa các nền văn hóa văn minh đang diễn ra sôi nổi trong thời đại toàn cầu hóa. Nhiềuhọc giả đã đến với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam... tìm lại các giá trịphương Đông cổ xưa; trong khi đó, sau khi Trung tâm châu Âu (Eurocentrism) chấm dứt thờiđại hoàng kim của mình, nhiều học giả đã trở lại với văn minh Hy - La tìm lại những giá trịtheo phương châm: dù thời đại biến đổi song chân lý vẫn tồn tại. Nguyên lý đó đang vận độngvà biến đổi dưới nhiều góc độ, hình thái và cơ cấu. Trở lại với phương pháp hệ thống (système)trong nghiên cứu và thẩm định nghệ thuật, nhất là nghệ thuật ngôn từ, từng bị mờ nhạt trướcnhiều làn sóng và trào lưu hiện đại và hậu hiện đại, là một trong những hướng nghiên cứu đángchú ý đang diễn ra ở Tây Âu, là nơi thường phát sinh những ý tưởng, tư tưởng mới mỗi khi cóbiến động mang tính liên lục địa - toàn cầu. Ý niệm hệ thống vốn có trong triết học Aristote về sau được Kant và Hêgel phát triển vàđến giai đoạn đầu của khoa học hiện đại, hệ thống được nâng lên thành hệ thống luận. Theo đó,“bất cứ một khách thể nào của thế giới hiện thực cũng là một hệ thống”, được cấu tạo bởi nhiềuthành tố, yếu tố có mối liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể nhất định.Sau này, các phân tích hệ thống trong nhiều khoa học cụ thể, nhất là chủ nghĩa cấu trúc(structuralisme), đều có điểm xuất phát từ hệ thống luận ban đầu. Từ đó, các nhà nghiên cứudần tìm ra các qui luật vận động và phát triển của đối tượng với tư cách là một hệ thống bộphận trong mối tương quan với hệ thống tổng thể. Khi nhà nghiên cứu huy động kiến thức củanhiều khoa học xã hội và tự nhiên vào nghiên cứu khoa học về con người là nhằm làm nổi rõtính tổng thể của hệ thống cấu trúc theo chủ đề cần thẩm định. Đối tượng của văn chương, nghệthuật là con người, nắm vững hệ thống cấu trúc là một yêu cầu khách quan. Giai đoạn sau của thế kỷ XIX, Mác được xem là người đầu tiên đề ra và ứng dụngnhững nguyên tắc tổng quát trên bình diện triết học và phương pháp luận của việc lý giảinhững hiện tượng đa phức có tổ chức (phénomènes de complexité organiseé), tức các hệ thống,khi biên soạn tập I bộ Tư Bản nổi tiếng (1867)(1). Khoa học hiện đại quan niệm rằng, các hiệntượng đa phức không phải là số cộng đơn giản những thuộc tính riêng lẻ của những chuỗi nhânquả hoặc những thành tố riêng lẻ của chúng; những hiện tượng đó phải được giải thích thôngqua những thành tố và tổng thể những tương liên (interconnexions). Với những khái niệm cổđiển không thể phân tích những mối liên hệ đó một cách chặt chẽ như toán học, cho nên phảitìm đến những khái niệm mới và những phương tiện giải thích mới. Nét đặc trưng của nhữngtìm tòi này là ở quan niệm: mọi tổng thể biến cố liên hệ với nhau có thể được xem là những hệthống có chức năng và những phẩm chất ở cấp độ vẹn toàn một cách đặc thù. Quan niệm đóđang được vận hành như là tiền đề cơ bản cho mọi nghiên cứu thực chứng hiện đại về hệthống. Việc xây dựng những nguyên tắc tiếp cận hệ thống trên cơ sở chung của phương phápluận duy vật biện chứng, là điều kiện chủ chốt và là tiền đề cho mọi tìm tòi nghiên cứu khoahọc ở bình diện hệ thống luận đạt đến tính ưu trội. Nói cách khác, mọi hệ thống đều được cấu thành bởi những yếu tố của nó, những yếu tốnày liên hệ với nhau bằng những quan hệ nhất định, chúng tạo thành một tổng thể, tổng thể nàylà cái tổng hợp nằm ở nền tảng của hệ thống. Đặc trưng của quan niệm hệ thống luận là mộtvận hành đi từ hệ thống đến các yếu tố của nó, các tính chất của các yếu tố sẽ quy định hoàntoàn các tính chất của hệ thống. Việc nghiên cứu bất cứ đối tượng nào cũng phải nghiên cứu cáihệ thống mà nó là thành viên. Có hai nguyên tắc gắn liền với việc nghiên cứu hệ thống: mộtlà nguyên tắc tương quan, nghiên cứu tính chất các mối tương quan (relation), hai là nguyên tắcchính xác (l’exactitude) gồm hai điểm: tìm cho ra cái hệ thống nhỏ nhất với số tạo thành của nó(cần thiết cho sự tìm hiểu đối tượng đang được nghiên cứu) và nghiên cứu tác động trongnhững giới hạn của hệ thống. Người ta còn đưa ra những khái niệm như hệ thống đơn tính(système homo - gène), hệ thống nhận thức (système cognytif) cái này chia thành hệ thống cốđịnh (systèmefixé) và hệ thống nhận thức đang hoạt động (congnitif en action ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp hệ thống từ triết học đến nghệ thuật ngôn từ_2Phương pháp hệ thốngtừ triết học đến nghệ thuật ngôn từ Các nhà bác học muốn nghiên cứu và thẩm định như thế nào, cũng luôn chịu sự chiphối của triết học... (Engels). Suy rộng ra, các học giả và những nhà sáng tạo các giá trị của đờisống tinh thần, dù đề cập và đánh giá bất cứ vấn đề gì của con người và đời sống xã hội, cũngluôn xuất phát từ tư tưởng triết học đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến các hiện tượnglàm biến đổi con người và xã hội ấy. Triết học từng được gọi là khoa học của khoa học, saunày gọi là phương pháp luận của các khoa học, thì giờ đây càng được nhấn mạnh khi cuộc đốithoại giữa các nền văn hóa văn minh đang diễn ra sôi nổi trong thời đại toàn cầu hóa. Nhiềuhọc giả đã đến với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam... tìm lại các giá trịphương Đông cổ xưa; trong khi đó, sau khi Trung tâm châu Âu (Eurocentrism) chấm dứt thờiđại hoàng kim của mình, nhiều học giả đã trở lại với văn minh Hy - La tìm lại những giá trịtheo phương châm: dù thời đại biến đổi song chân lý vẫn tồn tại. Nguyên lý đó đang vận độngvà biến đổi dưới nhiều góc độ, hình thái và cơ cấu. Trở lại với phương pháp hệ thống (système)trong nghiên cứu và thẩm định nghệ thuật, nhất là nghệ thuật ngôn từ, từng bị mờ nhạt trướcnhiều làn sóng và trào lưu hiện đại và hậu hiện đại, là một trong những hướng nghiên cứu đángchú ý đang diễn ra ở Tây Âu, là nơi thường phát sinh những ý tưởng, tư tưởng mới mỗi khi cóbiến động mang tính liên lục địa - toàn cầu. Ý niệm hệ thống vốn có trong triết học Aristote về sau được Kant và Hêgel phát triển vàđến giai đoạn đầu của khoa học hiện đại, hệ thống được nâng lên thành hệ thống luận. Theo đó,“bất cứ một khách thể nào của thế giới hiện thực cũng là một hệ thống”, được cấu tạo bởi nhiềuthành tố, yếu tố có mối liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể nhất định.Sau này, các phân tích hệ thống trong nhiều khoa học cụ thể, nhất là chủ nghĩa cấu trúc(structuralisme), đều có điểm xuất phát từ hệ thống luận ban đầu. Từ đó, các nhà nghiên cứudần tìm ra các qui luật vận động và phát triển của đối tượng với tư cách là một hệ thống bộphận trong mối tương quan với hệ thống tổng thể. Khi nhà nghiên cứu huy động kiến thức củanhiều khoa học xã hội và tự nhiên vào nghiên cứu khoa học về con người là nhằm làm nổi rõtính tổng thể của hệ thống cấu trúc theo chủ đề cần thẩm định. Đối tượng của văn chương, nghệthuật là con người, nắm vững hệ thống cấu trúc là một yêu cầu khách quan. Giai đoạn sau của thế kỷ XIX, Mác được xem là người đầu tiên đề ra và ứng dụngnhững nguyên tắc tổng quát trên bình diện triết học và phương pháp luận của việc lý giảinhững hiện tượng đa phức có tổ chức (phénomènes de complexité organiseé), tức các hệ thống,khi biên soạn tập I bộ Tư Bản nổi tiếng (1867)(1). Khoa học hiện đại quan niệm rằng, các hiệntượng đa phức không phải là số cộng đơn giản những thuộc tính riêng lẻ của những chuỗi nhânquả hoặc những thành tố riêng lẻ của chúng; những hiện tượng đó phải được giải thích thôngqua những thành tố và tổng thể những tương liên (interconnexions). Với những khái niệm cổđiển không thể phân tích những mối liên hệ đó một cách chặt chẽ như toán học, cho nên phảitìm đến những khái niệm mới và những phương tiện giải thích mới. Nét đặc trưng của nhữngtìm tòi này là ở quan niệm: mọi tổng thể biến cố liên hệ với nhau có thể được xem là những hệthống có chức năng và những phẩm chất ở cấp độ vẹn toàn một cách đặc thù. Quan niệm đóđang được vận hành như là tiền đề cơ bản cho mọi nghiên cứu thực chứng hiện đại về hệthống. Việc xây dựng những nguyên tắc tiếp cận hệ thống trên cơ sở chung của phương phápluận duy vật biện chứng, là điều kiện chủ chốt và là tiền đề cho mọi tìm tòi nghiên cứu khoahọc ở bình diện hệ thống luận đạt đến tính ưu trội. Nói cách khác, mọi hệ thống đều được cấu thành bởi những yếu tố của nó, những yếu tốnày liên hệ với nhau bằng những quan hệ nhất định, chúng tạo thành một tổng thể, tổng thể nàylà cái tổng hợp nằm ở nền tảng của hệ thống. Đặc trưng của quan niệm hệ thống luận là mộtvận hành đi từ hệ thống đến các yếu tố của nó, các tính chất của các yếu tố sẽ quy định hoàntoàn các tính chất của hệ thống. Việc nghiên cứu bất cứ đối tượng nào cũng phải nghiên cứu cáihệ thống mà nó là thành viên. Có hai nguyên tắc gắn liền với việc nghiên cứu hệ thống: mộtlà nguyên tắc tương quan, nghiên cứu tính chất các mối tương quan (relation), hai là nguyên tắcchính xác (l’exactitude) gồm hai điểm: tìm cho ra cái hệ thống nhỏ nhất với số tạo thành của nó(cần thiết cho sự tìm hiểu đối tượng đang được nghiên cứu) và nghiên cứu tác động trongnhững giới hạn của hệ thống. Người ta còn đưa ra những khái niệm như hệ thống đơn tính(système homo - gène), hệ thống nhận thức (système cognytif) cái này chia thành hệ thống cốđịnh (systèmefixé) và hệ thống nhận thức đang hoạt động (congnitif en action ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3440 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 798 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 747 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 463 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 410 0 0 -
4 trang 392 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0