Phương pháp học: Bản đồ tư duy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp học bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta sử dụng sức mạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi chúng ta đã tự thiết kế, tự ghi chép bằng giấy và bút màu thì hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa thành cách hiểu của riêng mình... Bản đồ tư duy (BĐTD) chính là “đề cương ôn tập chi tiết”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học: Bản đồ tư duy Phương pháp học: Bản đồ tư duy Phương pháp học bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta sử dụng sứcmạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi chúng ta đã tự thiết kế, tựghi chép bằng giấy và bút màu thì hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thứctừ sách giáo khoa thành cách hiểu của riêng mình... Bản đồ tư duy (BĐTD) chính là “đề cương ôn tập chi tiết” Phương pháp học bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta kiểm tra lạikiến thức đã học, làm tăng mức độ hiểu biết và nâng cao khả năng thuyếttrình trước đông người. Ngoài ra, BĐTD còn rèn thêm khả năng vẽ, kíchthích trí tưởng tượng, sáng tạo. Mỗi khi ôn tập cuối kỳ, chỉ cần nhìn vàoBĐTD là các bạn đã có thể tự hệ thống lại kiến thức mà không mất nhiềuthời gian làm “đề cương, đáp án” Hiểu nôm na, bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây với nhiềunhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một hình ảnhtrung tâm, là ý tưởng chính. Nối với nó là các nhánh lớn, nhỏ thể hiện cácvấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ được phân thành nhiềunhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện vấn đề ởmức độ sâu hơn. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnhluôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể”mô tả ý tưởng trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng. Đây là bản đồ “ýtưởng”, tùy thích, không yêu cầu tỷ lệ chặt chẽ như bản đồ địa lý nên sẽ pháthuy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người. Ứng dụng BĐTD cho thuyết trình Với BĐTD bạn hãy đặt chủ đề, ý tưởng chính của bài thuyết trình ởtrung tâm của trang giấy và phát triển, liên kết ra các nhánh, làm nổi bật vấnđề dựa trên các hình ảnh và từ khoá mà bạn định trình bày. Với bản BĐTDhợp lý, nó sẽ giúp bạn tự tin rất nhiều và bạn chỉ cần nửa giờ đồng hồ đểtrình bày ý kiến của mình một cách hiệu quả, khoa học… Sử dụng BĐTD để tóm lược cuốn sách Phương pháp BĐTD này khai thác cả hai khả năng liên kết và tưởngtượng. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích mộtvấn đề ra thành một dạng của lược đồ, liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Đầu tiên nên đọc lướt qua cuốn sách một lượt, chia những mục chínhvà tiêu đề của các chương thành các nhánh trong bản đồ, từ đó bạn có thể bổsung, chỉnh sửa sao cho hoàn thiện. Dựa vào BĐTD bạn sẽ nắm được diễn biến cuốn sách, tăng khả nănghiểu và đọc hiểu của bạn, để khi xem lại bạn có thể nắm được toàn bộ nộidung của nó giúp cho trí nhớ của bạn chính xác hơn. BĐTD giúp hình thành ý tưởng BĐTD được áp dụng để người suy nghĩ có thể triển khai ý một cáchnhanh nhất và hoàn toàn tự tin để trình bày nó. Môn văn cũng giống nhưnhững môn khác, với một đề văn có sẵn, bạn hãy đặt nó vào trọng tâm bảnđồ tư duy và phát triển với những ý chung quanh. Mỗi nhánh của bản đồ t ưduy là một liên kết đề bài. Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh đểmở rộng và đào sâu các ý tưởng. Phương pháp bản đồ tư duy này được pháttriển bởi Tony Buzan vào những năm 1960. Theo ông, “Tôi muốn chia sẻ cùng các bạn bí quyết để tư duy nhanhchóng, linh hoạt, qua đó bạn có thể sáng tạo và đổi mới không ngừng trongcông việc và cuộc sống”. Bộ não sinh ra là để ghi nhớ thì mình cần phải tậpluyện nó (giống như tay chân nếu không vận động lâu ngày sẽ bị teo đi vậy).Ông đưa ra ví dụ nếu tưởng tượng về một người bạn thân thì nhắm mắt lạichúng ta không nhìn thấy chữ “người bạn thân” mà là hình ảnh người bạnđó. Vậy nếu muốn ghi nhớ một trang giấy đầy những ghi chú, trí nhớ chúngta sẽ nhớ tới hình ảnh, bức tranh, ký hiệu, mã số, màu sắc, sự liên tưởng vàliên kết. Cách tốt nhất để liên kết hình ảnh trên một trang giấy là sử dụng cácmũi tên, khoảng cách, ký hiệu mà bạn nhớ được. Đó chính là bản đồ tư duyvậy! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học: Bản đồ tư duy Phương pháp học: Bản đồ tư duy Phương pháp học bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta sử dụng sứcmạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi chúng ta đã tự thiết kế, tựghi chép bằng giấy và bút màu thì hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thứctừ sách giáo khoa thành cách hiểu của riêng mình... Bản đồ tư duy (BĐTD) chính là “đề cương ôn tập chi tiết” Phương pháp học bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta kiểm tra lạikiến thức đã học, làm tăng mức độ hiểu biết và nâng cao khả năng thuyếttrình trước đông người. Ngoài ra, BĐTD còn rèn thêm khả năng vẽ, kíchthích trí tưởng tượng, sáng tạo. Mỗi khi ôn tập cuối kỳ, chỉ cần nhìn vàoBĐTD là các bạn đã có thể tự hệ thống lại kiến thức mà không mất nhiềuthời gian làm “đề cương, đáp án” Hiểu nôm na, bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây với nhiềunhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một hình ảnhtrung tâm, là ý tưởng chính. Nối với nó là các nhánh lớn, nhỏ thể hiện cácvấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ được phân thành nhiềunhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện vấn đề ởmức độ sâu hơn. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnhluôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể”mô tả ý tưởng trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng. Đây là bản đồ “ýtưởng”, tùy thích, không yêu cầu tỷ lệ chặt chẽ như bản đồ địa lý nên sẽ pháthuy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người. Ứng dụng BĐTD cho thuyết trình Với BĐTD bạn hãy đặt chủ đề, ý tưởng chính của bài thuyết trình ởtrung tâm của trang giấy và phát triển, liên kết ra các nhánh, làm nổi bật vấnđề dựa trên các hình ảnh và từ khoá mà bạn định trình bày. Với bản BĐTDhợp lý, nó sẽ giúp bạn tự tin rất nhiều và bạn chỉ cần nửa giờ đồng hồ đểtrình bày ý kiến của mình một cách hiệu quả, khoa học… Sử dụng BĐTD để tóm lược cuốn sách Phương pháp BĐTD này khai thác cả hai khả năng liên kết và tưởngtượng. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích mộtvấn đề ra thành một dạng của lược đồ, liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Đầu tiên nên đọc lướt qua cuốn sách một lượt, chia những mục chínhvà tiêu đề của các chương thành các nhánh trong bản đồ, từ đó bạn có thể bổsung, chỉnh sửa sao cho hoàn thiện. Dựa vào BĐTD bạn sẽ nắm được diễn biến cuốn sách, tăng khả nănghiểu và đọc hiểu của bạn, để khi xem lại bạn có thể nắm được toàn bộ nộidung của nó giúp cho trí nhớ của bạn chính xác hơn. BĐTD giúp hình thành ý tưởng BĐTD được áp dụng để người suy nghĩ có thể triển khai ý một cáchnhanh nhất và hoàn toàn tự tin để trình bày nó. Môn văn cũng giống nhưnhững môn khác, với một đề văn có sẵn, bạn hãy đặt nó vào trọng tâm bảnđồ tư duy và phát triển với những ý chung quanh. Mỗi nhánh của bản đồ t ưduy là một liên kết đề bài. Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh đểmở rộng và đào sâu các ý tưởng. Phương pháp bản đồ tư duy này được pháttriển bởi Tony Buzan vào những năm 1960. Theo ông, “Tôi muốn chia sẻ cùng các bạn bí quyết để tư duy nhanhchóng, linh hoạt, qua đó bạn có thể sáng tạo và đổi mới không ngừng trongcông việc và cuộc sống”. Bộ não sinh ra là để ghi nhớ thì mình cần phải tậpluyện nó (giống như tay chân nếu không vận động lâu ngày sẽ bị teo đi vậy).Ông đưa ra ví dụ nếu tưởng tượng về một người bạn thân thì nhắm mắt lạichúng ta không nhìn thấy chữ “người bạn thân” mà là hình ảnh người bạnđó. Vậy nếu muốn ghi nhớ một trang giấy đầy những ghi chú, trí nhớ chúngta sẽ nhớ tới hình ảnh, bức tranh, ký hiệu, mã số, màu sắc, sự liên tưởng vàliên kết. Cách tốt nhất để liên kết hình ảnh trên một trang giấy là sử dụng cácmũi tên, khoảng cách, ký hiệu mà bạn nhớ được. Đó chính là bản đồ tư duyvậy! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 46 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0