Phương pháp học ngoại ngữ qua các phương tiện truyền thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đặt một số vấn đề và nêu các phương án giải quyết sau: I - Khái quát phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc; II - Các phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học ngoại ngữ qua các phương tiện truyền thông PHƯƠNG PHÁP HỌC NGOẠI NGỮ QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Nguyễn Ba Tài – Lớp 1N-08 Đổi mới phương pháp học tập giảng dạy là vấn đề thời sự hiện nay, thuhút sự quan tâm chú ý của toàn xã hội, từ học sinh sinh viên, giảng viên, gia đình,đến cả những cấp quản lý ban ngành. Không khó để chúng ta bắt gặp những hiệntrạng những em học sinh tiểu học mang trên lưng chiếc cặp to hơn có khi gấp đôicơ thể, đeo những cặp kính cận dầy vài độ… Có thể có những lý do khách quankhác nhưng đa phần vẫn do phương pháp học tập của học sinh chưa thực sự tốt.Một thực tế gần gũi hơn với chúng ta, giờ học đất nước học về vị trí địa lý đấtnước trên thế giới, việc sử dụng những tấm bản đồ, hình ảnh đất đai, sông hồ, núirừng, thiên nhiên khoáng sản… sẽ giúp cho học viên hiểu rõ và ghi nhớ hiệu quảhơn rất nhiều so với những con chữ và số liệu khô khan trong sách giáo trình. Cácbạn sinh viên năm thứ nhất thứ hai khi mới tiếp cận ngôn ngữ rất ham thích tìmhiểu những yếu tố như vậy, là phương pháp học tập có hiệu quả cao. Song không thể phủ nhận vai trò của các phương pháp học tập và giảngdạy truyền thống với sách giáo khoa, bài tập chính tả, đọc hiểu… Ngoài ra cácphương pháp hiện đại nói trên có dễ dàng thực hiện vào thực tế học tập giảng dạyhay không? Nên áp dụng cho học viên học ngoại ngữ ở bất kỳ cấp độ nào, mới bắtđầu hay đã có kiến thức tương đối. Bài viết này sẽ đặt một số vấn đề và nêu cácphương án giải quyết sau: I. Khái quát phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc II. Các phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 113 III. So sánh phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạthọa với các phương pháp truyền thống. I. Khái quát phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh– hoạt họa, âm nhạc 1. Khái niệm chung Phương pháp học tập giảng dạy bằng hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âmnhạc dựa trên những hình ảnh, bộ phim hoạt hình, những mẩu phim, đoạn quảngcáo ngắn, hoặc các giai điệu âm nhạc thích hợp với bài học… do giảng viên cungcấp ngay trong giờ học cho học sinh, sinh viên nhằm kích thích tư duy, tưởngtượng, trí nhớ các hình ảnh, đoạn hội thoại, đặc biệt là kiến thức văn hóa vănnghệ, đất nước học. 2. Các phương pháp học tập, giảng dạy a) Phương pháp hình ảnh: Bằng cách sử dụng các bức tranh, bức họa, hìnhảnh là phương pháp tối ưu khi giảng dạy từ vựng. Các hình ảnh sự vật sinh động,trực tiếp, rõ ràng giúp học viên hiểu và nhớ lâu hơn rất nhiều. Đặc biệt là việccác bức tranh diễn tả những định nghĩa, khái niệm trừu tượng giúp học viên hiểusâu sắc hơn là việc giảng dạy bằng lời. b) Phương pháp phim ảnh – hoạt họa: Việc sử dụng phim ảnh, hoạt họakhông còn xa lạ với việc học tập và giảng dạy. Từ những mẩu, đoạn phim ảnh –hoạt hình ngắn gọn chứa những thông tin cần thiết cho giờ học như những đoạnhội thoại, từ vựng, ngữ pháp… Việc sử dụng phương pháp này còn giúp học viênrất nhiều trong luyện nghe hiểu, mặt khác tiếp nhận văn hóa, con người qua cácbộ phim… c) Phương pháp âm nhạc: Âm nhạc là một phương tiện giải trí tuyệt vờisau những giờ học và làm việc căng thẳng. Bạn là người yêu âm nhạc hay đặcbiệt yêu thích những bài hát, giai điệu bằng ngoại ngữ bạn biết và đang học tậpHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 114nghiên cứu. Tất nhiên không chỉ nghe để giải trí, áp dụng phương pháp này vàohọc tập giảng dạy, bạn có thể tự nghe và hát theo lời bài hát hoặc giảng viên sẽdạy hát cho sinh viên, khi nghe cố gắng theo dõi để nắm bắt được thanh điệu,trọng âm, dịch hiểu và học bài hát cũng là cách học them từ mới hiệu quả. Với tốc độ phát triển thông tin đại chúng như hiện nay sẽ không khó đểcác bạn có thể tìm được hình ảnh, phim ảnh, bài hát bằng tất cả những ngoại ngữtrên thế giới, đặc biệt những ngôn ngữ thịnh hành và sử dụng nhiều qua phimảnh, bài hát như tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung, Hàn... II. Các phương pháp ứng dụng cụ thể 1. Phương pháp sử dụng hình ảnh a) Cách thức áp dụng cho người bắt đầu học ở cấp độ thấp, sử dụng cácbức tranh giới thiệu sinh động về các đồ dung vật dụng sinh hoạt hàng ngày, cácsự vật sự việc trong thiên nhiên, yếu tố đất nước con người kết hợp cung cấp vốntừ vựng ngoại ngữ trong quá trình họp tập giảng dạy. VD: búp bê Nga, ấm xamova, bản đồ nước NgaHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 115 Tuy nhiên việc sử dụng những hình ảnh đơn giản chưa đem lại hết hiệuquả bởi có những sự vật hiện tượng xảy ra trong một quá trình, một giai đoạn vídụ như vòng quay của trái đất, hiện tượng bão hòa du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học ngoại ngữ qua các phương tiện truyền thông PHƯƠNG PHÁP HỌC NGOẠI NGỮ QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Nguyễn Ba Tài – Lớp 1N-08 Đổi mới phương pháp học tập giảng dạy là vấn đề thời sự hiện nay, thuhút sự quan tâm chú ý của toàn xã hội, từ học sinh sinh viên, giảng viên, gia đình,đến cả những cấp quản lý ban ngành. Không khó để chúng ta bắt gặp những hiệntrạng những em học sinh tiểu học mang trên lưng chiếc cặp to hơn có khi gấp đôicơ thể, đeo những cặp kính cận dầy vài độ… Có thể có những lý do khách quankhác nhưng đa phần vẫn do phương pháp học tập của học sinh chưa thực sự tốt.Một thực tế gần gũi hơn với chúng ta, giờ học đất nước học về vị trí địa lý đấtnước trên thế giới, việc sử dụng những tấm bản đồ, hình ảnh đất đai, sông hồ, núirừng, thiên nhiên khoáng sản… sẽ giúp cho học viên hiểu rõ và ghi nhớ hiệu quảhơn rất nhiều so với những con chữ và số liệu khô khan trong sách giáo trình. Cácbạn sinh viên năm thứ nhất thứ hai khi mới tiếp cận ngôn ngữ rất ham thích tìmhiểu những yếu tố như vậy, là phương pháp học tập có hiệu quả cao. Song không thể phủ nhận vai trò của các phương pháp học tập và giảngdạy truyền thống với sách giáo khoa, bài tập chính tả, đọc hiểu… Ngoài ra cácphương pháp hiện đại nói trên có dễ dàng thực hiện vào thực tế học tập giảng dạyhay không? Nên áp dụng cho học viên học ngoại ngữ ở bất kỳ cấp độ nào, mới bắtđầu hay đã có kiến thức tương đối. Bài viết này sẽ đặt một số vấn đề và nêu cácphương án giải quyết sau: I. Khái quát phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc II. Các phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âm nhạc Hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 113 III. So sánh phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh – hoạthọa với các phương pháp truyền thống. I. Khái quát phương pháp học tập giảng dạy qua hình ảnh, phim ảnh– hoạt họa, âm nhạc 1. Khái niệm chung Phương pháp học tập giảng dạy bằng hình ảnh, phim ảnh – hoạt họa, âmnhạc dựa trên những hình ảnh, bộ phim hoạt hình, những mẩu phim, đoạn quảngcáo ngắn, hoặc các giai điệu âm nhạc thích hợp với bài học… do giảng viên cungcấp ngay trong giờ học cho học sinh, sinh viên nhằm kích thích tư duy, tưởngtượng, trí nhớ các hình ảnh, đoạn hội thoại, đặc biệt là kiến thức văn hóa vănnghệ, đất nước học. 2. Các phương pháp học tập, giảng dạy a) Phương pháp hình ảnh: Bằng cách sử dụng các bức tranh, bức họa, hìnhảnh là phương pháp tối ưu khi giảng dạy từ vựng. Các hình ảnh sự vật sinh động,trực tiếp, rõ ràng giúp học viên hiểu và nhớ lâu hơn rất nhiều. Đặc biệt là việccác bức tranh diễn tả những định nghĩa, khái niệm trừu tượng giúp học viên hiểusâu sắc hơn là việc giảng dạy bằng lời. b) Phương pháp phim ảnh – hoạt họa: Việc sử dụng phim ảnh, hoạt họakhông còn xa lạ với việc học tập và giảng dạy. Từ những mẩu, đoạn phim ảnh –hoạt hình ngắn gọn chứa những thông tin cần thiết cho giờ học như những đoạnhội thoại, từ vựng, ngữ pháp… Việc sử dụng phương pháp này còn giúp học viênrất nhiều trong luyện nghe hiểu, mặt khác tiếp nhận văn hóa, con người qua cácbộ phim… c) Phương pháp âm nhạc: Âm nhạc là một phương tiện giải trí tuyệt vờisau những giờ học và làm việc căng thẳng. Bạn là người yêu âm nhạc hay đặcbiệt yêu thích những bài hát, giai điệu bằng ngoại ngữ bạn biết và đang học tậpHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 114nghiên cứu. Tất nhiên không chỉ nghe để giải trí, áp dụng phương pháp này vàohọc tập giảng dạy, bạn có thể tự nghe và hát theo lời bài hát hoặc giảng viên sẽdạy hát cho sinh viên, khi nghe cố gắng theo dõi để nắm bắt được thanh điệu,trọng âm, dịch hiểu và học bài hát cũng là cách học them từ mới hiệu quả. Với tốc độ phát triển thông tin đại chúng như hiện nay sẽ không khó đểcác bạn có thể tìm được hình ảnh, phim ảnh, bài hát bằng tất cả những ngoại ngữtrên thế giới, đặc biệt những ngôn ngữ thịnh hành và sử dụng nhiều qua phimảnh, bài hát như tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung, Hàn... II. Các phương pháp ứng dụng cụ thể 1. Phương pháp sử dụng hình ảnh a) Cách thức áp dụng cho người bắt đầu học ở cấp độ thấp, sử dụng cácbức tranh giới thiệu sinh động về các đồ dung vật dụng sinh hoạt hàng ngày, cácsự vật sự việc trong thiên nhiên, yếu tố đất nước con người kết hợp cung cấp vốntừ vựng ngoại ngữ trong quá trình họp tập giảng dạy. VD: búp bê Nga, ấm xamova, bản đồ nước NgaHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 115 Tuy nhiên việc sử dụng những hình ảnh đơn giản chưa đem lại hết hiệuquả bởi có những sự vật hiện tượng xảy ra trong một quá trình, một giai đoạn vídụ như vòng quay của trái đất, hiện tượng bão hòa du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học ngoại ngữ Đổi mới phương pháp học tập Hội thảo khoa học tiếng Nga Nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học bằng phương tiện truyền thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 414 2 0 -
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
120 trang 92 1 0
-
5 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 74 0 0 -
110 trang 72 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 61 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục tỉnh Long An
6 trang 49 0 0 -
4 trang 49 1 0