Danh mục

Phương pháp khởi tạo ý tưởng

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 327.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp động não Phát triển bởi Alex Osborne vào năm 1938. Tiếp cận nhóm để tạo các ý tưởng, giải pháp Giúp các thành viên thảo luận bằng cách: Xây dựng ý kiến theo kinh nghiệm của họ Tìm nhiều cách để giải quyết một vấn đề. Dùng để khởi tạo ý tưởng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp khởi tạo ý tưởng Phương pháp khởi tạo ý tưởng 1 Không ai mạnh bằng tất cả chúng ta hợp lại 2 Khởi tạo ý tưởng Khái niệm chung Các bước tiến hành 3 Khởi tạo ý tưởng Khái niệm chung Các bước tiến hành 4 Phương pháp động não  Phát triển bởi Alex Osborne vào năm 1938.  Tiếp cận nhóm để tạo các ý tưởng, giải pháp 5 Phương pháp động não  Giúp các thành viên thảo luận bằng cách:  Xây dựng ý kiến theo kinh nghiệm của họ  Tìm nhiều cách để giải quyết một vấn đề.  Dùng để khởi tạo ý tưởng 6 Mục đích  Lập một danh mục các giải pháp lựa chọn  Thảo luận, phân tích điểm mạnh, điểm yếu  Tìm giải pháp tối ưu 7 Nguyên tắc 1. Khuyến khích càng nhiều ý tưởng càng tốt 2. Khuyến khích sáng tạo ý tưởng mới lạ 3. Không nhận xét hoặc phê bình các ý kiến 8 Khởi tạo ý tưởng Khái niệm chung Các bước tiến hành 9 Các bước tiến hành 1. Trình bày vấn đề 2. Đề nghị đưa ra các giải pháp 3. Nêu 3 nguyên tắc của phương pháp 4. Bài tập khởi động phương pháp động não 10 Các bước tiến hành 1. Tiến hành động não, thu thập ý tưởng 2. Phân tích: 1. Các thành viên phân tích các dữ kiện đưa ra 2. Phân loại ý kiến 3. Loại bỏ các ý kiến thừa, không liên quan 3. Kết thúc: Đưa ra các kết quả 11 Ưu điểm Nhược điểm  Dựa trên kinh nghiệm  Tốn nhiều thời gian  Tự lựa chọn giải pháp  Cần duy trì định hướng  Mức độ tham gia cao  Sáng tạo sai mục đích  Vấn đề sinh động hơn  Dễ sinh mâu thuẫn  Khích lệ các ý kiến 12 Khởi tạo ý tưởng Khái niệm chung Các bước tiến hành 13 Ta không thể dạy người khác bất cứ cái gì. Ta chỉ có thể giúp họ khám phá những gì đã có sẵn trong họ Galileo Galilei (1564 – 1642) 14 Tôi không bao giờ dạy học trò, tôi chỉ tạo điều kiện để họ tự học Albert Einstein (1879 – 1955) 15

Tài liệu được xem nhiều: