Danh mục

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.84 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trình bày về đối tượng và ý nghĩa của phương pháp luận nghiên cứu khoa học, khoa học - kỹ thuật và công nghệ, nghiên cứu khoa học, tiếp cận và sáng tạo khoa học, nội dung của nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, logic tiến trình nghiên cứu khoa học, đề tài khoa học, đề cương nghiên cứu khoa học. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Đăng Bình (Tài liệu dùng cho các lớp cao học thạc sĩ) Bài mở đầu ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Trước đây, hầu như chỉ có triết học mới dành mối quan tâm nghiên cứu về khoa học như mộtphạm trù triết học nhằm giải thích nguồn gốc của khoa học, các tuy luật nội tại của khoa học, quan hệgiữa khoa học với khách thể mà khoa học nghiên cứu, quan hệ giữa khoa học với các hình thái xã hội.Đã có một thời triết học lược coi là khoa học của các khoa học. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bãocủa khoa học công nghệ, khoa học đã trở thành bộ máy khổng lồ đang nghiên cứu, khám phá tất cả cácgóc cạnh của thế giới. Kết quả nghiên cứu đã tạo ra một hệ thống tri thức đồ sộ và mở ra kỷ nguyênbùng nổ thông tin. Những khám phá mới của khoa học đã làm thay đổi nhiều quan niệm truyền thốngtrong sản xuất vật chất và trong đời sống tinh thần của xã hội. Về mặt này, khoa học không chỉ đượcxem xét trong quan hệ với khách thể mà khoa học nghiên cứu, mà còn được xem xét trong quan hệ qualại với hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội. Trước sự phát triển nhanh chóng ấy của khoa học và công nghệ, đến phần mình, bản thân khoahọc cũng cần được nghiên cứu một cách khoa học. Một mặt, phải tổng kết thực tiễn hoạt động nghiêncứu khoa học, phân loại và hệ thống hoá toàn bộ những tri thức đã nhận thức được. Mặt khác, phải kháiquát những lý thuyết về cơ chế và phương pháp sáng tạo khoa học, cũng như tìm tòi các biện pháp tổchức, quản lý tốt quá trình nghiên cứu khoa học. Như vậy là, chính khoa học đã trở thành đối tượngnghiên cứu. Theo hướng đó, trong hơn hai nghìn bộ môn khoa học hiện đại, có một số bộ môn đã đề cập khásâu sắc tới nhiều khía cạnh khác nhau của khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học như: Lịch sửkhoa học, tâm lý học sáng tạo, xã hội học khoa học, kinh tế học khoa học, tổ chức và quản lý khoa học.v.v... Chúng ta có thể kể đến các bộ môn quan trọng sau đây: Bộ môn thứ nhất là Triết học. Triết học nghiên cứu tổng kết tất cả các thành tựu của khoa học, dựatrên đó đã khái quát các qui luật nhận thức chung của loài người. Hệ thống quan điểm duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử đã trở thành thế giới quan, là cơ sở phương pháp luận chung cho mọi quá trìnhnhận thức, hướng dẫn các nhà khai học trên con đường tìm tòi sáng tạo. Bộ môn thứ hai là Lịch sử phát triển khoa học tư nhiên và kỹ thuật đã tổng kết thực tiễn nghiêncứu khoa học Tự nhiên và Kỹ thuật trong lịch sử thế giới, cho chúng ta bức tranh chung về quá trìnhphát triển khoa học, nhờ đó mà ta có thể phát hiện ra các qui luật, các xu hướng phát triển khoa học hiệnđại. Bộ môn thứ ba là Khoa học luận (Epistomology): Khoa học luận là bộ môn khoa học Nghiên cứutổng hợp và tổng kết về mặt lý luận, kinh nghiệm hoạt động của các hệ khoa học, phẩm dự báo chínhsách khoa học - kỹ thuật, củng cố tiềm lực khoa học và nâng hiệu suất của quá trình khoa học, thông quacác biện pháp tác động về mặt tổ chức và xã hội. Đôbrôv G.M. Khoa học về khoa học. NXB Khoa họcvà Kỹ thuật, Hà Nội 1976.Tr.31). Đối tượng của Khoa học luận là bản thân khoa học được xem như một hệ thống nhất thế. Phươngpháp nghiên cứu của Khoa học luận là phân tích và tổng hợp lý luận và thực tiễn hoạt động của các hệ 1khoa học. Khoa học học luận là bộ môn khoa học có ý nghĩa to lớn đối với công tác tổ chức, quản lý vàđiều hành các hoạt động nghiên cứu khoa học. Bộ môn thứ tư đặc biệt quan trọng là Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Phương pháp là một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức về các quy luậtkhách quan dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đãxác định. Các phương pháp nhận thức khoa học hiện đại rất đa dạng và cách phân loại chúng cũng rất khácnhau. Cách thường gặp hơn cả là dựa vào phạm vi tác động của các quy luật khách quan đã được nhậnthức và được khái quát dưới hình thức lý luận, từ đó hình thành hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh hoạtđộng của chủ thể. Theo cách phân loại này, các phương pháp được chia ra thành phương pháp riêng,phương pháp chung và phương pháp phổ biến. Phương pháp riêng chỉ thích hợp cho từng bộ môn khoahọc (phương pháp sinh vật học, phương pháp hoá học, phương pháp xã hội học). Phương pháp chungđược sử dụng cho nhiều ngành khoa học khác nhau (các phương pháp quan sát, thí nghiệm, phươngpháp mô hình hoá, phương pháp tối ưu hoá, phương pháp quy hoạch hoá thực nghiệm). Phương phápphổ biến thích hợp cho mọi ngành khoa học khác nhau cùng nhà đối với mọi lĩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: