PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 4
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VAI TRÒ CỦA TOÁN THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC. Cơ thể Con người là một thực thể sinh học cũng như các sinh vật khác, luôn chịu sự tác động qua lại của các yếu tố môi trường, vũ trụ xung quanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 4 Phần IITHỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC 49 VAI TRÒ CỦA TOÁN THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC Cơ thể Con người là một thực thể sinh học cũng như các sinh vật khác, luôn chịusự tác động qua lại của các yếu tố môi trường, vũ trụ xung quanh. Sự khoẻ mạnh củamột con người, của một quần thể dân cư nằm trong mối liên quan tổng hợp với các yếutố môi trường và sinh thái. Các quá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong cơ thể cũngtuân theo một quy luật toán học về mặt sinh học. Việc sử dụng toán thống kê trong nghiện cứu Y học nói riêng, Y sinh học nóichung sẽ góp phần đánh giá một cách chuẩn xác các vấn đề sức khoẻ và bệnh tật, đồngthời cũng xác định được mối tương quan, quan hệ nhân quả của các yếu tố tác độngsinh ra trong môi trường lên sức khoẻ và bệnh tật của cộng đồng. Ngày nay các nghiên cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu can thiệp hoặc các giảipháp công nghệ cũng được toán học hoá để tìm ra những quy luật trong sức khoẻ cộngđồng. Các giải pháp ưu tiên và những can thiệp sẽ hữu hiệu hơn nếu như vấn đề đượcbao quát đủ cả hai mặt định tính và định lượng. Như vậy sự cần thiết phải tập hợp,phân tích và so sánh nhiều số liệu quan trắc, đúc kết thành quy tắc, quy luật định lượnghoá có thể ứng dụng được là điều đương nhiên. Thống kê Y sinh học (Biostatistics): là môn toán ứng dụng, sử dụng toán học đểnghiên cứu, phân tích các vấn đề Y học và sinh học, đó chính là sự toán học hoá cácvấn đề sinh học và sức khoẻ con người, làm cho nó phổ biến và đặc trưng cũng như sựtrừu tượng hoặc cụ thể về nội dung và hình thức được nâng lên một bước rõ rệt và sâusắc hơn để cho sự hiểu biết cũng tiến dần đến bản chất. Từ một môn học mô tả và định tính, trong quá trình phát triển, thống kê đã trởthành môn khoa học ứng dụng, chính xác hoá với nhiều phương tiện hiện đại trợ giúpcon người trong quá trình tính toán, xử lý các số liệu nghiên cứu đã thu được trên thựctế như các thế hệ máy vi tính mới, ngôn ngữ lập trình sâu và rộng có thể giải đáp đượcnhiều vấn đề nhanh chóng và phức tạp, như các phần mềm EPI- INFO, SPSS... Toán thống kê trong y sinh học được trình bày trong khuôn khổ cuốn tài liệu nàybao gồm một số vấn đề cơ bản sau đây: 1. Thu thập số liệu: phần này được trình bày một cách sơ lược và sẽ bổ xungtrong quá trình thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Đây là giai đoạn quan trọng nhấtmà mỗi nhà nghiên cứu cần phải lưu tâm. Các số liệu nghiên cứu cần được thu thậpđầy đủ và chính xác, sau đó được kiểm tra một cách khoa học sẽ là cơ sở chắc chắn vàđáng tin cậy cho tất cả những giai đoạn kế tiếp. 2. Sắp xếp và trình bày số liệu thu được, tìm ra những tham số đặc trưng. Thôngthường việc sắp xếp phải theo những ý tưởng và kỹ thuật phù hợp với mục tiêu nghiên50cứu thì mới có được cách giải quyết vấn đề phù hợp, đồng thời cũng nổi rõ.được kếtquả. 3. Nghiên cứu các quy luật biến thiên của các trị số quan trắc thực tế, xây dựngthành mô hình lý thuyết, toán học hoá. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với những ngườilàm nghiên cứu ở trình độ cao vì qua đó những vấn đề nghiên cứu sẽ được khẳng địnhmột cách khoa học nhất. 4. So sánh các tập hợp số liệu với nhau về bản chất cũng như các vấn đề có liênquan giữa các chùm số liệu được quan trắc. 51 CÁC KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN 1. Tập hợp 1.1 Khái niệm Trong nghiên cứu, quan sát một nhóm các số liệu hoặc một nhóm các cá thể tanới tầng có một tập hợp mà mỗi cá thể trong đó gọi là một phần tử của tập hợp. Ví dụ: Một lớp học 50 người được xem là một tập hợp trong đó mỗi người là mộtphần tử của tập hợp. 1.2. Sắp xếp các số liệu trong tập hợp Khi nghiên cứu với số lượng càng nhiều các số liệu, việc sắp xếp chúng càng trởnên cần thiết. Cách sắp xếp số liệu cần dựa trên cơ sở định tính và định lượng và phânnhóm cụ thể. Về nguyên tắc ta nên xếp các nhóm dựa vào định tính với thuộc tínhđồng khả năng sau đó mới tính đến thuộc tính về lượng và theo thứ bậc từ thấp đến caohoặc ngược lại. Tuỳ loại hình nghiên cứu mà có cách sắp xếp phù hợp tạo thành chuỗithống kê. Ví dụ: + Phân nhóm theo lứa tuổi: 0 - 4 tuổi 5 - 9 tuổi 10 - 14 tuổi 15 - 19 tuổi 20 - 29 tuổi 30 - 39 tuổi ………… 60 - 69 tuổi ≥ 70 tuổi Ngay cách phân nhóm này cũng có thể chi tiết hơn hoặc tổng hợp hơn. + Phân nhóm theo thời gian: Trong nghiên cứu bệnh lý lâm sàng ngoại khoa có thể chia ra các nhóm, cáctrường hợp viêm ruột thừa đến trước 24 giờ, (24 - 28 giờ, 48 - 72 giờ, sau 72 giờ). + Sắp xếp theo khoảng cách: khi đo chiều cao, cân nặng... Ta xếp các nhóm cókhoảng cách gần nhau vào các nhóm để số lần ghi chép, tính toán sẽ giảm đi.52 Ví dụ: Nhóm 141 - 145 cm Nhóm 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 4 Phần IITHỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC 49 VAI TRÒ CỦA TOÁN THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC Cơ thể Con người là một thực thể sinh học cũng như các sinh vật khác, luôn chịusự tác động qua lại của các yếu tố môi trường, vũ trụ xung quanh. Sự khoẻ mạnh củamột con người, của một quần thể dân cư nằm trong mối liên quan tổng hợp với các yếutố môi trường và sinh thái. Các quá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong cơ thể cũngtuân theo một quy luật toán học về mặt sinh học. Việc sử dụng toán thống kê trong nghiện cứu Y học nói riêng, Y sinh học nóichung sẽ góp phần đánh giá một cách chuẩn xác các vấn đề sức khoẻ và bệnh tật, đồngthời cũng xác định được mối tương quan, quan hệ nhân quả của các yếu tố tác độngsinh ra trong môi trường lên sức khoẻ và bệnh tật của cộng đồng. Ngày nay các nghiên cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu can thiệp hoặc các giảipháp công nghệ cũng được toán học hoá để tìm ra những quy luật trong sức khoẻ cộngđồng. Các giải pháp ưu tiên và những can thiệp sẽ hữu hiệu hơn nếu như vấn đề đượcbao quát đủ cả hai mặt định tính và định lượng. Như vậy sự cần thiết phải tập hợp,phân tích và so sánh nhiều số liệu quan trắc, đúc kết thành quy tắc, quy luật định lượnghoá có thể ứng dụng được là điều đương nhiên. Thống kê Y sinh học (Biostatistics): là môn toán ứng dụng, sử dụng toán học đểnghiên cứu, phân tích các vấn đề Y học và sinh học, đó chính là sự toán học hoá cácvấn đề sinh học và sức khoẻ con người, làm cho nó phổ biến và đặc trưng cũng như sựtrừu tượng hoặc cụ thể về nội dung và hình thức được nâng lên một bước rõ rệt và sâusắc hơn để cho sự hiểu biết cũng tiến dần đến bản chất. Từ một môn học mô tả và định tính, trong quá trình phát triển, thống kê đã trởthành môn khoa học ứng dụng, chính xác hoá với nhiều phương tiện hiện đại trợ giúpcon người trong quá trình tính toán, xử lý các số liệu nghiên cứu đã thu được trên thựctế như các thế hệ máy vi tính mới, ngôn ngữ lập trình sâu và rộng có thể giải đáp đượcnhiều vấn đề nhanh chóng và phức tạp, như các phần mềm EPI- INFO, SPSS... Toán thống kê trong y sinh học được trình bày trong khuôn khổ cuốn tài liệu nàybao gồm một số vấn đề cơ bản sau đây: 1. Thu thập số liệu: phần này được trình bày một cách sơ lược và sẽ bổ xungtrong quá trình thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Đây là giai đoạn quan trọng nhấtmà mỗi nhà nghiên cứu cần phải lưu tâm. Các số liệu nghiên cứu cần được thu thậpđầy đủ và chính xác, sau đó được kiểm tra một cách khoa học sẽ là cơ sở chắc chắn vàđáng tin cậy cho tất cả những giai đoạn kế tiếp. 2. Sắp xếp và trình bày số liệu thu được, tìm ra những tham số đặc trưng. Thôngthường việc sắp xếp phải theo những ý tưởng và kỹ thuật phù hợp với mục tiêu nghiên50cứu thì mới có được cách giải quyết vấn đề phù hợp, đồng thời cũng nổi rõ.được kếtquả. 3. Nghiên cứu các quy luật biến thiên của các trị số quan trắc thực tế, xây dựngthành mô hình lý thuyết, toán học hoá. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với những ngườilàm nghiên cứu ở trình độ cao vì qua đó những vấn đề nghiên cứu sẽ được khẳng địnhmột cách khoa học nhất. 4. So sánh các tập hợp số liệu với nhau về bản chất cũng như các vấn đề có liênquan giữa các chùm số liệu được quan trắc. 51 CÁC KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN 1. Tập hợp 1.1 Khái niệm Trong nghiên cứu, quan sát một nhóm các số liệu hoặc một nhóm các cá thể tanới tầng có một tập hợp mà mỗi cá thể trong đó gọi là một phần tử của tập hợp. Ví dụ: Một lớp học 50 người được xem là một tập hợp trong đó mỗi người là mộtphần tử của tập hợp. 1.2. Sắp xếp các số liệu trong tập hợp Khi nghiên cứu với số lượng càng nhiều các số liệu, việc sắp xếp chúng càng trởnên cần thiết. Cách sắp xếp số liệu cần dựa trên cơ sở định tính và định lượng và phânnhóm cụ thể. Về nguyên tắc ta nên xếp các nhóm dựa vào định tính với thuộc tínhđồng khả năng sau đó mới tính đến thuộc tính về lượng và theo thứ bậc từ thấp đến caohoặc ngược lại. Tuỳ loại hình nghiên cứu mà có cách sắp xếp phù hợp tạo thành chuỗithống kê. Ví dụ: + Phân nhóm theo lứa tuổi: 0 - 4 tuổi 5 - 9 tuổi 10 - 14 tuổi 15 - 19 tuổi 20 - 29 tuổi 30 - 39 tuổi ………… 60 - 69 tuổi ≥ 70 tuổi Ngay cách phân nhóm này cũng có thể chi tiết hơn hoặc tổng hợp hơn. + Phân nhóm theo thời gian: Trong nghiên cứu bệnh lý lâm sàng ngoại khoa có thể chia ra các nhóm, cáctrường hợp viêm ruột thừa đến trước 24 giờ, (24 - 28 giờ, 48 - 72 giờ, sau 72 giờ). + Sắp xếp theo khoảng cách: khi đo chiều cao, cân nặng... Ta xếp các nhóm cókhoảng cách gần nhau vào các nhóm để số lần ghi chép, tính toán sẽ giảm đi.52 Ví dụ: Nhóm 141 - 145 cm Nhóm 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp luận khoa học y học nghiên cứu y học nghiên cứu khoa học tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
124 trang 295 1 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0