PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 5
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT THỐNG KÊ VÀ CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI TRONG NGHIÊN CỨU. Trong nghiên cứu dù là mô tả hay phân tích người ta đều cần phải so sánh các kết quả nghiên cứu với nhau hoặc với hằng số tương ứng xem có sự trùng lặp hoặc khác nhau hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT THỐNG KÊ VÀ CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI TRONG NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu dù là mô tả hay phân tích người ta đều cần phải so sánh các kếtquả nghiên cứu với nhau hoặc với hằng số tương ứng xem có sự trùng lặp hoặc khácnhau hay không? Cũng như xem khả năng can thiệp nào sẽ đem lại hiệu quả tất hơn?Trong nghiên cứu kiểm định người ta thường dùng hai loại test là test t và test χ2 (testkhi bình phương). 1. Kiểm định bằng test “t” Thử nghiệm này thường dùng để kiểm định các trị số trung bình, các tỷ lệ quansát của mẫu nghiên cứu trên cơ sở các số liệu mang tính chất hệ thống hoặc mẫu lớn. 1.1 So sánh hai số trung bình quan sát Vấn đề này thường gặp trong nghiên cứu y sinh học. Nếu mẫu nghiên cứu có n nhỏ hơn 30 thì công thức tính t sẽ là: Sau khi tính được trị số “t” ta cần tìm độ tự do rồi tra bảng “t” để tìm giá trị xácsuất p. Độ tự do được tính bằng tích của từng các dữ liệu so sánh (số cột) trừ 1 nhânvới tổng các số liệu so sánh ở mỗi cột (hàng) trừ 1. Tuy vậy, dù độ tự do bằng baonhiêu (→ ∞) thì xác suất đều đạt được p < 0,05 khi t > 1,96 (ít nhất là khi n > 30). Khi đặt vấn đề nghiên cứu, ta có thể đặt giả thuyết H0 (null hypothesis) là giảthiết cho rằng hai số trung bình nằm trong sự chi phối của quần thể, nên không khácnhau hoặc tương tự như nhau. Sau đó nhờ thử nghiệm bằng test “t” hoặc “χ2” ta đi tới phủ nhận hoặc chấp nhậngiả thiết H0 Ví dụ: Từ một bài toán đã cho ta tính được các giá trị.64 X A = 21,06 X B = 21,33 nA = 815nB = 200 SA = l,61SB = 1,6 Ứng dụng công thức ta có: Vậy hai số trung bình quan sát A và B khác nhau có ý nghĩa với P < 0,05. Phủnhận giả thuyết H0 (tra bảng t). 1.2. So sánh một số trung bình quan sát với một số trung bình lý thuyết Trường hợp này thường gặp trong so sánh với hằng số sinh học hoặc một nghiêncứu lớn nào trước đó cho ta X lý thuyết và S lý thuyết, công thức tính như sau: Trong đó: X qs: X quan sát X lt: X lý thuyết X lt = S lý thuyết Nếu n < 30 ta có công thức sau: Sau khi tìm được “t” ta cũng tra bảng và xem xét, đánh giá như test “t” ở phần “ So sánh hai số trung bình quan sát”. Nếu t ≥ 1,96 ⇒ bác bỏ H0 với mức ý nghĩathống kê P ≤ 0,05. Nếu t < 1,96 ⇒ chấp nhận H0 với mức ý nghĩa thấp,(p > 0,05). 1.3. So sánh hai tỷ lệ quan sát Khi nghiên cứu bệnh lý có thể cho các tỷ lệ cũng như các nghiên cứu mẫu lớn cótỷ lệ, ta có thể tính “t” theo công thức sau: 65 * PA và PB là hai tỷ lệ quan sát ở mẫu A và B Sau khi tính được “t” ta lại tra bảng “t” để tìm P như phần 1.1. 1.4. So sánh một tỷ lệ quan sát với một tỷ lệ lý thuyết công thức sẽ tính là: Trong đó: P0 = Tỷ lệ quan sát P = Tỷ lệ lý thuyết n = Tổng cá thể ở mẫu quan sát 2. Kiểm định bằng test “χ2” Đây cũng là một kiểm định luật xác suất dự đoán ra sao so với một vấn đề thựcnghiệm hoặc điều tra nghiên cứu quan hệ nhân quả... Trên cơ sở những số liệu nghiêncứu có mẫu không lớn lắm hoặc không sử dụng được test t. Để đánh giá sự phù hợp hay khác biệt của các phân số, Pearson đưa ra công thức: Muốn tìm χ2 người ta phải lập bảng “tiếp liên” với cấu tạo bằng nhiều hàng vàcột. Nếu một nghiên cứu có hai loại số liệu tương ứng ta sẽ có bảng “tiếp liên” 4 ô (a,b, c, d). Bảng tiếp liên Bệnh Bệnh (+) Bệnh (-) Σ Nhóm Tiếp xúc (exp +) a b a+b Không tiếp xúc (exp -) c d c+d Σ a+c b+d a + b + c + d (N)66 Trong công thức oi là các trị số quan sát a, b, c, d. Còn ei là các trị số tần số lýthuyết (trị số mong đợi) tương ứng với các ô: a, b, c, d. Cách tính tần số lý thuyết như sau: Tổng hàng x tổng cột ei = Tổng chung (N) Ví dụ: (a+c)x(a+b) ei = N Công thức cụ thể trong trường hợp bảng 4 ô sẽ là: Nếu có nhiều hàng cột thì phải tính χ2 theo công thức tổng quát ban đầu: Sau khitính được giá trị χ2 ta cũng tìm bậc tự do (tổng hàng trừ 1 nhân với tổng cột trừ 1), sauđó tra bảng χ2 để tìm p. Ví dụ: ở một trại chăn nuôi lợn, người ta đã sử dụng một loại lá cây có giá trịphòng bệnh lở mồm long móng, dựa theo một bài thuốc dân gian cho vào thức ăn chomột lô lợn thí nghiệm (L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT THỐNG KÊ VÀ CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI TRONG NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu dù là mô tả hay phân tích người ta đều cần phải so sánh các kếtquả nghiên cứu với nhau hoặc với hằng số tương ứng xem có sự trùng lặp hoặc khácnhau hay không? Cũng như xem khả năng can thiệp nào sẽ đem lại hiệu quả tất hơn?Trong nghiên cứu kiểm định người ta thường dùng hai loại test là test t và test χ2 (testkhi bình phương). 1. Kiểm định bằng test “t” Thử nghiệm này thường dùng để kiểm định các trị số trung bình, các tỷ lệ quansát của mẫu nghiên cứu trên cơ sở các số liệu mang tính chất hệ thống hoặc mẫu lớn. 1.1 So sánh hai số trung bình quan sát Vấn đề này thường gặp trong nghiên cứu y sinh học. Nếu mẫu nghiên cứu có n nhỏ hơn 30 thì công thức tính t sẽ là: Sau khi tính được trị số “t” ta cần tìm độ tự do rồi tra bảng “t” để tìm giá trị xácsuất p. Độ tự do được tính bằng tích của từng các dữ liệu so sánh (số cột) trừ 1 nhânvới tổng các số liệu so sánh ở mỗi cột (hàng) trừ 1. Tuy vậy, dù độ tự do bằng baonhiêu (→ ∞) thì xác suất đều đạt được p < 0,05 khi t > 1,96 (ít nhất là khi n > 30). Khi đặt vấn đề nghiên cứu, ta có thể đặt giả thuyết H0 (null hypothesis) là giảthiết cho rằng hai số trung bình nằm trong sự chi phối của quần thể, nên không khácnhau hoặc tương tự như nhau. Sau đó nhờ thử nghiệm bằng test “t” hoặc “χ2” ta đi tới phủ nhận hoặc chấp nhậngiả thiết H0 Ví dụ: Từ một bài toán đã cho ta tính được các giá trị.64 X A = 21,06 X B = 21,33 nA = 815nB = 200 SA = l,61SB = 1,6 Ứng dụng công thức ta có: Vậy hai số trung bình quan sát A và B khác nhau có ý nghĩa với P < 0,05. Phủnhận giả thuyết H0 (tra bảng t). 1.2. So sánh một số trung bình quan sát với một số trung bình lý thuyết Trường hợp này thường gặp trong so sánh với hằng số sinh học hoặc một nghiêncứu lớn nào trước đó cho ta X lý thuyết và S lý thuyết, công thức tính như sau: Trong đó: X qs: X quan sát X lt: X lý thuyết X lt = S lý thuyết Nếu n < 30 ta có công thức sau: Sau khi tìm được “t” ta cũng tra bảng và xem xét, đánh giá như test “t” ở phần “ So sánh hai số trung bình quan sát”. Nếu t ≥ 1,96 ⇒ bác bỏ H0 với mức ý nghĩathống kê P ≤ 0,05. Nếu t < 1,96 ⇒ chấp nhận H0 với mức ý nghĩa thấp,(p > 0,05). 1.3. So sánh hai tỷ lệ quan sát Khi nghiên cứu bệnh lý có thể cho các tỷ lệ cũng như các nghiên cứu mẫu lớn cótỷ lệ, ta có thể tính “t” theo công thức sau: 65 * PA và PB là hai tỷ lệ quan sát ở mẫu A và B Sau khi tính được “t” ta lại tra bảng “t” để tìm P như phần 1.1. 1.4. So sánh một tỷ lệ quan sát với một tỷ lệ lý thuyết công thức sẽ tính là: Trong đó: P0 = Tỷ lệ quan sát P = Tỷ lệ lý thuyết n = Tổng cá thể ở mẫu quan sát 2. Kiểm định bằng test “χ2” Đây cũng là một kiểm định luật xác suất dự đoán ra sao so với một vấn đề thựcnghiệm hoặc điều tra nghiên cứu quan hệ nhân quả... Trên cơ sở những số liệu nghiêncứu có mẫu không lớn lắm hoặc không sử dụng được test t. Để đánh giá sự phù hợp hay khác biệt của các phân số, Pearson đưa ra công thức: Muốn tìm χ2 người ta phải lập bảng “tiếp liên” với cấu tạo bằng nhiều hàng vàcột. Nếu một nghiên cứu có hai loại số liệu tương ứng ta sẽ có bảng “tiếp liên” 4 ô (a,b, c, d). Bảng tiếp liên Bệnh Bệnh (+) Bệnh (-) Σ Nhóm Tiếp xúc (exp +) a b a+b Không tiếp xúc (exp -) c d c+d Σ a+c b+d a + b + c + d (N)66 Trong công thức oi là các trị số quan sát a, b, c, d. Còn ei là các trị số tần số lýthuyết (trị số mong đợi) tương ứng với các ô: a, b, c, d. Cách tính tần số lý thuyết như sau: Tổng hàng x tổng cột ei = Tổng chung (N) Ví dụ: (a+c)x(a+b) ei = N Công thức cụ thể trong trường hợp bảng 4 ô sẽ là: Nếu có nhiều hàng cột thì phải tính χ2 theo công thức tổng quát ban đầu: Sau khitính được giá trị χ2 ta cũng tìm bậc tự do (tổng hàng trừ 1 nhân với tổng cột trừ 1), sauđó tra bảng χ2 để tìm p. Ví dụ: ở một trại chăn nuôi lợn, người ta đã sử dụng một loại lá cây có giá trịphòng bệnh lở mồm long móng, dựa theo một bài thuốc dân gian cho vào thức ăn chomột lô lợn thí nghiệm (L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp luận khoa học y học nghiên cứu y học nghiên cứu khoa học tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
124 trang 295 1 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0