![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếm thính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếm thính" phân tích vai trò của việc luyện thở, luyện giọng và đề xuất các phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếm thính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếm thính NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THỞ, LUYỆN GIỌNG CHO TRẺ KHIẾM THÍNH VƯƠNG HỒNG TÂM Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: vuonghongtam@gmail.com Tóm tắt: Trẻ khiếm thính bị suy giảm sức nghe nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ nói. Dạy trẻ khiếmthính học nói là một nhiệm vụ khó khăn và lâu dài. Ngoài việc, kết hợp dạy cho trẻ những kĩ năng đặc thù như luyện nghe,luyện thở, luyện giọng và dạy nói cho trẻ khiếm thính còn có sự hỗ trợ của các phương tiện trợ thính giúp cho việc học nóiở trẻ khiếm thính trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn, các em có khả năng học tập và hòa nhập với các bạn cùng trang lứa.Bài viết phân tích vai trò của việc luyện thở, luyện giọng và đề xuất các phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếmthính. Từ khóa: Trẻ khiếm thính; luyện thở; luyện giọng; phát triển ngôn ngữ nói. (Nhận bài ngày 11/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/12/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề nói. Nội dung của luyện giọng là hình thành ở trẻ khả Cấu tạo bộ máy hô hấp ở trẻ khiếm thính (TKT) phát năng điều chỉnh giọng nói của mình khi phát âm: độ cao,triển bình thường nhưng dung lượng phổi nhỏ hơn trẻ cường độ, trường độ, ngữ điệu, âm sắc,... của lời nói.nghe, nhất là đối với những trẻ mất hoàn toàn ngôn ngữ 3. Phương pháp luyện thở, luyện giọngnói. Do TKT không nói hoặc nói ít nên hô hấp chỉ phục 3.1. Phương pháp luyện thởvụ cho sinh lí cơ thể, trong khi đó con người dùng hơi a) Nội dung luyện thở cho TKTthở để nói chiếm một khối lượng không khí rất lớn. Bởi Do đặc điểm trên, việc luyện thở cho TKT trước khivậy, bộ máy hô hấp của TKT có các đặc điểm sau: 1/ TKT học phát âm là một việc cần thiết và bắt buộc trong mỗihít vào không sâu, lượng khí vào phổi ít, khi thở ra, trẻ tiết học. Nội dung luyện thở bao gồm:thường thở nhanh, không thở được từ từ (không tiết - Hít vào thật sâu và thở ra từ từ (tiết kiệm hơi khikiệm hơi thở ra); 2/ TKT không có khả năng vừa thở vừa thở ra)nói, mỗi khi nói trẻ thường phải nhịn thở nên hay nói - Luyện thở khi nói - vừa nói vừa thở.nhát gừng. - Nói liền hơi một từ, một câu ngắn, ngắt nghỉ cụm Để chuẩn bị những nền tảng cơ bản nhất cho việc từ, câuphát triển ngôn ngữ nói ở TKT thì việc luyện thở, luyện b) Bài tập luyện thởgiọng chiếm vai trò rất quan trọng. Trong khuôn khổ bài Bài 1: Thổi mạnhviết này, chúng tôi đề xuất một số phương pháp luyện Thổi nến tắt và điều chỉnh dần khoảng cách (từ 30thở, luyện giọng cho TKT. cm đến 1m). 2. Vai trò của luyện thở, luyện giọng Bài 2: Thổi ra từ từ 2.1. Luyện thở Thổi nến nhưng không tắt và điều chỉnh dần Đối với những trẻ nghe, trong quá thành hình khoảng cách (từ 30 cm đến 1m).thành tiếng nói và nhất là trong khi nói thường xuyên Bài 3: Luyện tập với nguyên âmđược luyện tập thở qua tập nói. Ngược lại, TKT rất ít nói - Dùng nguyên âm A để luyện: Nói to (A)và có thể chưa bao giờ nói nên trẻ không có cơ hội để Nói nhỏ (a)hình thành những kĩ năng thở khi nói đúng cách. Hơn Nói kéo dài (a_____)nữa, TKT thường có dung lượng hô hấp thấp hơn trẻ - Có thể bắt chước tiếng kêu của các con vật (meonghe. Do vậy, tiếng nói ở TKT thường bị nhát gừng, do - meo, gâu - gâu).khi nói trẻ nhịn thở nhất là đối với trẻ mới bắt đầu học Bài 4: Nói liều hơi các âm tiết.nói. Vì vậy, cần phải luyện thở giúp trẻ có kĩ năng vừa thở, baba bababa baba babavừa nói để có khả năng nói được câu dài. Mẹ đi chợ. Bố đi dạy học. Ông tưới cây ngoài vườn. 2.2. Luyện giọng 3.2. Phương pháp luyện giọng Hầu hết, giọng nói của TKT không bình thường, a) Đặc điểm giọng của TKTgiọng yếu, giọng khàn, giọng cao, giọng mũi, giọng kim Luyện giọng nói cho TKT thực sự là một vấn đềhoặc không có giọng. Mặc dù TKT có thể phát âm đúng nan giải nhất trong dạy phát âm. Hầu như tất cả TKTnhưng giọng khó nghe sẽ làm giảm tính dễ hiểu của lời cho dù được luyện tập nhiều đến đâu cũng không đạt SỐ 135 - THÁNG 12/2016 • 51& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNđược giọng bình thường như những trẻ nghe. Mặc dù, tuổi mầm non (3-4 tuổi).cấu tạo dây thanh và khoang yết hầu của trẻ tương đối Một số bài tập dùng để luyện sự cân bằng cộng hưởngbình thường (trừ một số trường hợp bị khuyết tật ở dây khi phát âm.thanh). Bài 1. Để trẻ ngồi trước gương và tiến hành theo Những khuyết tật phổ biến ở TKT: những bước sau: - Cũng có một tỉ lệ đáng kể TKT không hề có phản Bước 1: Yêu cầu trẻ há miệng, hạ thấp mặt lưng lưỡiứng với âm thanh dẫn tới câm, những trẻ này cần phải và tì đầu lưỡi vào răng cửa làm dưới.qua giai đoạn “giải câm” trước khi học phát âm. Giữ lưỡi ở tư thế như vậy và hít vào thật mạnh rồi - Giọng nói của TKT thường cao hơn bình thườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếm thính NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THỞ, LUYỆN GIỌNG CHO TRẺ KHIẾM THÍNH VƯƠNG HỒNG TÂM Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: vuonghongtam@gmail.com Tóm tắt: Trẻ khiếm thính bị suy giảm sức nghe nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ nói. Dạy trẻ khiếmthính học nói là một nhiệm vụ khó khăn và lâu dài. Ngoài việc, kết hợp dạy cho trẻ những kĩ năng đặc thù như luyện nghe,luyện thở, luyện giọng và dạy nói cho trẻ khiếm thính còn có sự hỗ trợ của các phương tiện trợ thính giúp cho việc học nóiở trẻ khiếm thính trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn, các em có khả năng học tập và hòa nhập với các bạn cùng trang lứa.Bài viết phân tích vai trò của việc luyện thở, luyện giọng và đề xuất các phương pháp luyện thở, luyện giọng cho trẻ khiếmthính. Từ khóa: Trẻ khiếm thính; luyện thở; luyện giọng; phát triển ngôn ngữ nói. (Nhận bài ngày 11/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/12/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề nói. Nội dung của luyện giọng là hình thành ở trẻ khả Cấu tạo bộ máy hô hấp ở trẻ khiếm thính (TKT) phát năng điều chỉnh giọng nói của mình khi phát âm: độ cao,triển bình thường nhưng dung lượng phổi nhỏ hơn trẻ cường độ, trường độ, ngữ điệu, âm sắc,... của lời nói.nghe, nhất là đối với những trẻ mất hoàn toàn ngôn ngữ 3. Phương pháp luyện thở, luyện giọngnói. Do TKT không nói hoặc nói ít nên hô hấp chỉ phục 3.1. Phương pháp luyện thởvụ cho sinh lí cơ thể, trong khi đó con người dùng hơi a) Nội dung luyện thở cho TKTthở để nói chiếm một khối lượng không khí rất lớn. Bởi Do đặc điểm trên, việc luyện thở cho TKT trước khivậy, bộ máy hô hấp của TKT có các đặc điểm sau: 1/ TKT học phát âm là một việc cần thiết và bắt buộc trong mỗihít vào không sâu, lượng khí vào phổi ít, khi thở ra, trẻ tiết học. Nội dung luyện thở bao gồm:thường thở nhanh, không thở được từ từ (không tiết - Hít vào thật sâu và thở ra từ từ (tiết kiệm hơi khikiệm hơi thở ra); 2/ TKT không có khả năng vừa thở vừa thở ra)nói, mỗi khi nói trẻ thường phải nhịn thở nên hay nói - Luyện thở khi nói - vừa nói vừa thở.nhát gừng. - Nói liền hơi một từ, một câu ngắn, ngắt nghỉ cụm Để chuẩn bị những nền tảng cơ bản nhất cho việc từ, câuphát triển ngôn ngữ nói ở TKT thì việc luyện thở, luyện b) Bài tập luyện thởgiọng chiếm vai trò rất quan trọng. Trong khuôn khổ bài Bài 1: Thổi mạnhviết này, chúng tôi đề xuất một số phương pháp luyện Thổi nến tắt và điều chỉnh dần khoảng cách (từ 30thở, luyện giọng cho TKT. cm đến 1m). 2. Vai trò của luyện thở, luyện giọng Bài 2: Thổi ra từ từ 2.1. Luyện thở Thổi nến nhưng không tắt và điều chỉnh dần Đối với những trẻ nghe, trong quá thành hình khoảng cách (từ 30 cm đến 1m).thành tiếng nói và nhất là trong khi nói thường xuyên Bài 3: Luyện tập với nguyên âmđược luyện tập thở qua tập nói. Ngược lại, TKT rất ít nói - Dùng nguyên âm A để luyện: Nói to (A)và có thể chưa bao giờ nói nên trẻ không có cơ hội để Nói nhỏ (a)hình thành những kĩ năng thở khi nói đúng cách. Hơn Nói kéo dài (a_____)nữa, TKT thường có dung lượng hô hấp thấp hơn trẻ - Có thể bắt chước tiếng kêu của các con vật (meonghe. Do vậy, tiếng nói ở TKT thường bị nhát gừng, do - meo, gâu - gâu).khi nói trẻ nhịn thở nhất là đối với trẻ mới bắt đầu học Bài 4: Nói liều hơi các âm tiết.nói. Vì vậy, cần phải luyện thở giúp trẻ có kĩ năng vừa thở, baba bababa baba babavừa nói để có khả năng nói được câu dài. Mẹ đi chợ. Bố đi dạy học. Ông tưới cây ngoài vườn. 2.2. Luyện giọng 3.2. Phương pháp luyện giọng Hầu hết, giọng nói của TKT không bình thường, a) Đặc điểm giọng của TKTgiọng yếu, giọng khàn, giọng cao, giọng mũi, giọng kim Luyện giọng nói cho TKT thực sự là một vấn đềhoặc không có giọng. Mặc dù TKT có thể phát âm đúng nan giải nhất trong dạy phát âm. Hầu như tất cả TKTnhưng giọng khó nghe sẽ làm giảm tính dễ hiểu của lời cho dù được luyện tập nhiều đến đâu cũng không đạt SỐ 135 - THÁNG 12/2016 • 51& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNđược giọng bình thường như những trẻ nghe. Mặc dù, tuổi mầm non (3-4 tuổi).cấu tạo dây thanh và khoang yết hầu của trẻ tương đối Một số bài tập dùng để luyện sự cân bằng cộng hưởngbình thường (trừ một số trường hợp bị khuyết tật ở dây khi phát âm.thanh). Bài 1. Để trẻ ngồi trước gương và tiến hành theo Những khuyết tật phổ biến ở TKT: những bước sau: - Cũng có một tỉ lệ đáng kể TKT không hề có phản Bước 1: Yêu cầu trẻ há miệng, hạ thấp mặt lưng lưỡiứng với âm thanh dẫn tới câm, những trẻ này cần phải và tì đầu lưỡi vào răng cửa làm dưới.qua giai đoạn “giải câm” trước khi học phát âm. Giữ lưỡi ở tư thế như vậy và hít vào thật mạnh rồi - Giọng nói của TKT thường cao hơn bình thườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Phương pháp luyện thở Luyện giọng cho trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính Phát triển ngôn ngữ nóiTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 303 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0