Danh mục

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Nguyễn Quốc Thịnh

Số trang: 69      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu. Lấy ví dụ nghiên cứu về thương hiệu Tổng quan lý thuyết và quy trình tổng quan lý thuyết. Lấy ví dụ về xây dựng thương hiệu nông sản Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Minh họa cho trường hợp nghiên cứu về thương hiệu. Kỹ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng. Minh họa cho vấn đề khảo sát về mức độ hài lòng với thương hiệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Nguyễn Quốc Thịnh • Tài liệu được tạo và upload bởi thành viên khoa Quản trị Thương hiệu- Đai học Thương Mại Hà Nội • (tài liệu mang tính chất tham khảo) 1 December 5, 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVGD: Nguyễn Quốc Thịnh 0913358382 – thinh3hn@yahoo.com 2 December 5, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học (24/6) TLTK bắt buộc: [1] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT [2] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB thống kê TLTK khuyến khích: [3] Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Phương pháp nghiên cứu khoa học, (online: http://www.saga.vn/Giang duong/phuong phapluankhoahoc. [4] Micheal Riley, Roy C.wood, M.Clack, E.Szivas and E.Wilkie (2000), Researching and writing dissertations in business and management, First Edition published by Thomson – learning. 3 December 5, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1. Nghiên cứu khoa học và các trường phái nghiên c ứu khoa h ọc 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học 1.3. Các bước của quá trình nghiên cứu 1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học Chương 2: Thiết kế nghiên cứu 2.1. Vấn đề nghiên cứu 2.2. Thiết kế nghiên cứu 2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu 2.4. Tổng quan lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính 3.1. Nghiên cứu định tính trong xây d ựng lý thuy ết khoa h ọc 3.2. Phương pháp GT 3.3. Phương pháp tình huống 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính 3.5. Phân tích dữ liệu định tính 3.6. Một số vấn đề nghiên cứu bằng định tính theo chuyên ngành Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.1. Nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết khoa học 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.4. Phân tích và xử lý số liệu 4.5. Một số vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp định lượng theo chuyên ngành Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu 5.1. Các nội dung cần có của một báo cáo nghiên c ứu 5.2. Phương pháp viết báo cáo nghiên cứu 5.3. Thuyết trình báo cáo nghiên cứu 4 December 5, 2012 Các vấn đề thảo luận • Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu. Lấy ví dụ nghiên cứu về thương hiệu • Tổng quan lý thuyết và quy trình tổng quan lý thuy ết. Lấy ví dụ về xây dựng thương hiệu nông sản • Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Minh họa cho trường hợp nghiên cứu về thương hiệu. • Kỹ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng. Minh họa cho vấn đề khảo sát về mức độ hài lòng với thương hiệu. 5 December 5, 2012 Chương 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6 December 5, 2012 1.1. Nghiên cứu KH và các trường phái NCKH 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học • Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. – Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua ho ạt động sống hàng ngày. – Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH • Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. – Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra nh ững cái mới v ề b ản ch ất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo ph ương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. 7 December 5, 2012 1.1. Nghiên cứu KH và các trường phái NCKH 1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng • Hàn lâm: Khám phá qui luật, tạo ra các lý thuyết chính – Phát hiện: Nhận ra cái vốn có; Phát minh: Quy luật tự nhiên, Định luật vạn vật hấp dẫn. – Sáng chế (invention): Tạo ra cái chưa từng có, mới về nguyên lý kỹ thuật có thế áp dụng được • Ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp – Phổ biến nhất; Dựa trên một lý thuyết nhất định – Tìm kiếm khả năng giải quyết một vấn đề trong cuộc sống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: